\(2^m-2^n=256\) 

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: \(2^m-2^n=256\)

\(\Leftrightarrow2^n\left(2^{m-n}-1\right)=256\)(1)

Ta có: \(2^m-2^n=256\)

\(\Leftrightarrow2^m>2^n\)

\(\Leftrightarrow m>n\)

(1) suy ra \(2^{m-n}-1\) là số lẻ

\(\Leftrightarrow2^{m-n}-1=1\)

\(\Leftrightarrow m-n=1\)

\(\Leftrightarrow2^n=256\)

hay n=8

hay m=1+n=1+8=9

Vậy: (m,n)=(9;8)

4 tháng 8 2021

Bạn Nguyễn Lê Phước Thịnh ơi? Nhưng mik vẫn ko hiểu tại sao \(2^{m-n}-1\)là số lẻ và m>n lại suy ra được \(2^{m-n}-1=1\)?

20 tháng 9 2015

m = 9 ; n = 8         

7 tháng 11 2015

\(2^m-2^n=256=2^8=>2^n\left(2^{m-n}-1\right)=2^8\left(1\right)\)

vì m khác n ,nên ta có:

+)nếu m-n=1 thì từ (1) ta có 2^n(2-1)=2^8

=>n=8;m=9

+)nếu m-n>2 thì 2^m-n -1 là 1 số lẻ lớn hơn 1 ,do đó vế trái của (1) chứa thừa số nguyên tố lẻ khi phân tích ra thừa số nguyên tố,còn vế phải của (1) chỉ chứa thừa số nguyên tố 2.Mâu thuẫn

Vậy n=8;m=9 là đáp số duy nhất

28 tháng 7 2015

Vì kết quả là số nguyên dương nên m > n > 0.

Đặt m - n = d

Ta có

\(2^m-2^n=256\)

\(2^n.\left(2^d-1\right)=2^8\)

\(2^n.\left(2^d-1\right)=2^8.1\)

\(2^n.\left(2^d-1\right)=2^8.\left(2^1-1\right)\)

Do đó n = 8 và d = 1 => m = 9

Vậy m = 9 và n = 8

28 tháng 7 2015

Giải thích thêm bài Đinh tuấn Việt: do m; n nguyên dương và m > n nên d \(\ge\) 1 

=> 2d - 1 là số lẻ mà 256  = 2

=> 2n .(2d - 1) = 28. 1 => ....

2m-2n=256

=>2n(2m-n-1)=256

2m-2n=256=>2m>2n

=>m>n

=>2m-n-1 là số lẻ

=>2m-n-1=1

=>2n=256

=>n=8

=>2m=256+256=512=29

=>m=9

Vậy m=9;n=8

1 tháng 10 2015

Vì 2m - 2n = 256 > 0 nên m > n

Đặt m - n = d (d > 0)

Ta có :

\(2^m-2^n=2^n.\left(2^d-1\right)=256=2^8.1\)

=> 2n = 28 và 2d - 1 = 1

=> n = 8 và d = 1

=> m = 1 + 8 = 9

Kết luận m = 9 và n = 8

4 tháng 3 2018

2^m + 2^n = 2^(m + n) 
<=> 2^m = 2^(m + n) - 2^n 
<=> 2^m = 2^n(2^m - 1) 
<=> 2^(m - n) = 2^m - 1 (1) 
Vì m >= 1 nên 2^m - 1 >= 2^1 - 1 =1. Từ (1), ta suy ra 2^(m - n) > = 1 = 2^0 nên m >= n (2). 
=>2^(n - m) = 2^n - 1 (3) và (3) cho ta n > = m (4). 
(2) và (4) cho ta m = n và phương trình trở thành 
2^(m + 1) = 2^(2m) 
<=> m + 1 = 2m 
<=> m = 1 
Vậy phương trình có nghiệm m = n = 1. 
b, Vì \(2^m-2^n=256>0\) nên m >n 

Đặt m-n=d (d >0)

Ta có : 

\(2^m-2^n=2^n.\left(2^d-1\right)=256=2^8.1\)

=> 2 =2và 2d-1=1

=>n=8 và d=1

=> m=1+8=9

Vậy m=9, n=8

14 tháng 11 2019

ôi trời

18 tháng 12 2018

Ta có: \(2^m-2^n=2^8\)

\(2^n\left(2^{m-n}-1\right)=2^8\)

\(2^{m-n}-1=1\)

\(2^1-1=1\)

\(m-n=1\)

\(2^8\left(2^{9-8}-1\right)=2^8\)

\(\Rightarrow\)\(m=9\)

          \(n=8\)

12 tháng 4 2018

Ta có: \(2^m-2^n=256\)

\(\Rightarrow2^n.\frac{2^m}{2^n}-2^n=256\)

VÌ 2m - 2n = 256

=> 2m > 2n 

=> m > n

\(\Rightarrow2^n.\left(2^{m-n}-1\right)=256\)

\(\Rightarrow2^n.\left(2^{m-n}-1\right)=2^8.1\)

VÌ 2m-n - 1 luôn là số lẻ

=> 2m-n - 1 = 1

và 2n = 28

=> n = 8 ( thỏa mãn )

=> m = 9 ( thỏa mãn )

Vậy: m = 9 và n = 8

4 tháng 9 2017

khocroikhocroikhocroi

10 tháng 3 2019

2m-2n=2n(2m-n-1)=256=28 (1)

ta có: m≠≠n.Từ đó ta có 2 trường hợp:

m-n=1 và m-n≥≥2 (vì m,n>0)

a,Nếu m-n=1 thì từ (1) ta có:

2n(2-1)=28.Suy ra n=8, m=9.

b, Nếu m-n≥≥2 thì 2m-n-1 là một số lẻ lớn hơn 1 nên vế trái của (1) chứa thừa số nguyên tố lẻ khi phân tích ra thừa số nguyên tố.Trong khi đó vế phải của (1) là 28 chỉ chứa thừa số nguyên tố 2 nên xảy ra điều vô lý.

Vậy n=8,m=9

23 tháng 11 2017

ta có 

2^m+2^n=2^m+n

2^m+n-2^m-2^n=0

2^m.2^n-2^m-2^n=0

2^m(2^n-1)-2^n=0

2^m(2^n-1)-2^n+1=1

2^m(2^n-1)-(2^n-1)=1

(2^n-1)(2^m-1)=1

ta có 1= 1.1=-1.(-1)

lập bảng và làm tiêp nhé, k cho mình nha 

m+n ở số mũ nha.

23 tháng 11 2017

Đáp án là :

m = 1 . 

n = 1 .