Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tìm a thuộc Z biết :
\(\dfrac{-3}{5}< \dfrac{a}{10}< \dfrac{-3}{8}\)
Ta lấy mẫu chung là 40
\(\Rightarrow\dfrac{-3.8}{5.8}< \dfrac{a.4}{10.4}< \dfrac{-3.5}{8.5}\)
\(\Rightarrow\dfrac{-24}{40}< \dfrac{4.a}{40}< \dfrac{-15}{40}\)
\(\Rightarrow\)-24 < 4.a < -15
\(\Rightarrow a\in\left\{-5,-4\right\}\)
Giải:
a) \(\dfrac{1}{2}< x< \dfrac{7}{8}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{12}{24}< x< \dfrac{21}{24}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{\dfrac{13}{24};\dfrac{14}{24};\dfrac{15}{24};\dfrac{16}{24};\dfrac{17}{24};\dfrac{18}{24};\dfrac{19}{24};\dfrac{20}{24}\right\}\)
Mà x là số hữu tỉ có mẫu là 24
\(\Leftrightarrow x=\left\{\dfrac{13}{24};\dfrac{17}{24};\dfrac{19}{24}\right\}\)
Vậy ...
b) \(\dfrac{3}{5}< x< \dfrac{4}{5}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{12}{20}< x< \dfrac{12}{15}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{\dfrac{12}{19};\dfrac{12}{18};\dfrac{12}{17};\dfrac{12}{16}\right\}\)
Mà x là số hữu tỉ có tử là 12
\(\Leftrightarrow x=\left\{\dfrac{12}{19};\dfrac{12}{17}\right\}\)
Vậy ...
1
a) Vì \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{c}{d}\)
\(\Rightarrow\dfrac{ad}{bd}< \dfrac{bc}{bd}\)
\(\Rightarrow ad< bc\)
2
b) Ta có : \(\dfrac{-1}{3}=\dfrac{-16}{48};\dfrac{-1}{4}=\dfrac{-12}{48}\)
Ta có dãy sau : \(\dfrac{-16}{48};\dfrac{-15}{48};\dfrac{-14}{48};\dfrac{-13}{48};\dfrac{-12}{48}\)
Vậy 3 số hữu tỉ xen giữa \(\dfrac{-1}{3}\) và \(\dfrac{-1}{4}\) là :\(\dfrac{-15}{48};\dfrac{-14}{48};\dfrac{-13}{48}\)
1a ) Ta có : \(\dfrac{a}{b}\) < \(\dfrac{c}{d}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{ad}{bd}\) < \(\dfrac{bc}{bd}\) \(\Rightarrow\) ad < bc
1b ) Như trên
2b) \(\dfrac{-1}{3}\) = \(\dfrac{-16}{48}\) ; \(\dfrac{-1}{4}\) = \(\dfrac{-12}{48}\)
\(\dfrac{-16}{48}\) < \(\dfrac{-15}{48}\) <\(\dfrac{-14}{48}\) < \(\dfrac{-13}{48}\) < \(\dfrac{-12}{48}\)
Vậy 3 số hữu tỉ xen giữa là.................
\(\text{Câu 1 :}\)
\(A=\dfrac{5}{17}+\dfrac{-4}{9}-\dfrac{20}{31}+\dfrac{12}{17}-\dfrac{11}{31}\\ A=\left(\dfrac{5}{17}+\dfrac{12}{17}\right)-\left(\dfrac{20}{31}+\dfrac{11}{31}\right)+\dfrac{-4}{9}\\ A=1-1+-\dfrac{4}{9}\\ A=-\dfrac{4}{9}\)
\(B=\dfrac{-3}{7}+\dfrac{7}{15}+\dfrac{-4}{7}+\dfrac{8}{15}-\dfrac{-2}{3}\\ B=\left(\dfrac{-3}{7}+\dfrac{-4}{7}\right)+\left(\dfrac{7}{15}+\dfrac{8}{18}\right)-\dfrac{-2}{3}\\ B=\left(-1\right)+1+\dfrac{2}{3}\\ B=\dfrac{2}{3}\)
\(\text{Câu 2 : }\)
\(A< \dfrac{x}{9}\le B\\ \Rightarrow\dfrac{-4}{9}< \dfrac{x}{9}\le\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow\dfrac{-4}{9}< \dfrac{x}{9}\le\dfrac{6}{9}\\ \Rightarrow-4< x\le6\\ \Rightarrow x\in\left\{\pm4;\pm3;\pm2;\pm1;0;5;6\right\}\)
Mk nhầm chút nhé..
x không bằng -4 nhé. Nếu x bằng -4 thì bài sẽ như thế này:
\(-4\le x\le6\)
Giả sử tồn tại số nguyên a thỏa mãn đề bài khi đó:
- \(\dfrac{3}{8}\) < - \(\dfrac{3}{5}\) ⇒ \(\dfrac{3}{8}\) > \(\dfrac{3}{5}\) (khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với một số âm thì dấu của bất đẳng thức đổi chiều)
⇒ 8 < 5 (vô lý) hay điều giả sử là sai
Vậy không tồn tại số nguyên nào thỏa mãn đề bài
Kết luận: a \(\in\) \(\varnothing\)