\(a+\frac{b}{2}=\frac{ab}{2}=8.\frac{a}{b}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2020

\(\frac{ab}{2}=8\cdot\frac{a}{b}\)nên\(\Leftrightarrow a\cdot\frac{b}{2}=8\cdot\frac{a}{b}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(\frac{ab}{2}\right)}{\left(\frac{a}{b}\right)}=8\Leftrightarrow\frac{ab}{2}\cdot\frac{b}{a}=8\Leftrightarrow\frac{ab^2}{2a}=8\)

\(\Leftrightarrow\frac{b^2}{2}=8\Leftrightarrow b^2=8\cdot2=16\Leftrightarrow b=\sqrt{16}=4\)

\(a+\frac{b}{2}=\frac{ab}{2}\)(1)mà \(b=4\) nên thay b vào biểu thức (1)được:

\(a+\frac{4}{2}=\frac{a4}{2}\Leftrightarrow a+2=a\cdot2\)

\(\Leftrightarrow2=a\)

Vậy \(a=2;b=4\)để thỏa mãn \(a+\frac{b}{2}=\frac{ab}{2}=8\cdot\frac{a}{b}\)

31 tháng 5 2018

\(a)\)

Ta có : 

\(1-\frac{2}{3}=\frac{1}{3};1-\frac{4}{5}=\frac{1}{5};1-\frac{7}{8}=\frac{1}{8};1-\frac{3}{4}=\frac{1}{4}\)

\(1-\frac{9}{10}=\frac{1}{10};1-\frac{8}{9}=\frac{1}{9};1-\frac{5}{6}=\frac{1}{6};1-\frac{6}{7}=\frac{1}{7}\)

Do \(\frac{1}{3}>\frac{1}{4}>\frac{1}{5}>\frac{1}{6}>\frac{1}{7}>\frac{1}{8}>\frac{1}{9}>\frac{1}{10}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{3}< 1-\frac{1}{4}< 1-\frac{1}{5}< 1-\frac{1}{6}< 1-\frac{1}{7}< 1-\frac{1}{8}< 1-\frac{1}{9}< 1-\frac{1}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}< \frac{3}{4}< \frac{4}{5}< \frac{5}{6}< \frac{6}{7}< \frac{7}{8}< \frac{8}{9}< \frac{9}{10}\)

Nếu \(\frac{a}{b}\)là 1 số thuộc dãy trên thì số tiếp theo là : 

\(\frac{a+1}{b+1}\)

\(b)\) 

Ta có : 

\(a\left(a+2\right)=a^2+2a\)

\(b\left(a+1\right)=ab+b\)

Sorry , đến bước này mik chịu 

~ Ủng hộ nhé 

31 tháng 5 2018

Phần b) Ý bạn là so sánh \(\frac{a}{b}\)và \(\frac{a+1}{b+2}\)

5 tháng 7 2015

2(a+b+c)=\(\frac{5}{2}+\frac{9}{4}+\frac{-5}{4}=3\frac{1}{2}\)

suy ra a+b+c\(=3\frac{1}{2}:2=1\frac{3}{4}\)

suy ra c\(=1\frac{3}{4}-\frac{5}{2}=\frac{-3}{4}\)

suy ra a\(=1\frac{3}{4}-\frac{9}{4}=\frac{-1}{2}\)

suy ra b\(=1\frac{3}{4}-\frac{-5}{4}=3\)

27 tháng 10 2016

Bài 1: Ta có:

a + b = a.b => a = a.b - b = b.(a - 1) (1)

=> a : b = a - 1 = a + b

=> b = -1

Thay b = -1 vào (1) ta có: a = -1.(a - 1) = -a + 1

=> a + a = 1 = 2a

\(\Rightarrow a=\frac{1}{2}\)

Vậy \(a=\frac{1}{2};b=-1\)

b) \(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{5}{x}=\frac{1}{8}-\frac{y}{4}=\frac{1-2y}{8}\)

=> (1 - 2y).x = 40

\(\Rightarrow40⋮1-2y\)

Mà 1 - 2y là số lẻ \(\Rightarrow1-2y\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

Ta có bảng sau:

1 - 2y1-15-5
x40-408-8
y01-23

 

Vậy các cặp giá trị (x;y) thỏa mãn đề bài là: (40;0) ; (-40;1) ; (8;-2) ; (-8;3)

 

27 tháng 10 2016

a:b = a-1=a+b là sao mìn k hiểu lắm

 

1. cho hai số hữu tỉ a và b thỏa mãn: a - b = 2( a + b) = \(\frac{a}{b}\)  CM: a) a = -3b         b) tính tỉ số \(\frac{a}{b}\)              c) tìm a và b2. cho hai số hữu tỉ a và b thõa mãn a + b = ab = \(\frac{a}{b}\)  CM: a) \(\frac{a}{b}\)= a - 1          b) b = -1               c) tìm a3. tìm các số nguyên x sao cho \(\frac{1}{x}\) cũng là số nguyên4. tìm các giá trị của x để các biểu thức sau nhận giá...
Đọc tiếp

1. cho hai số hữu tỉ a và b thỏa mãn: a - b = 2( a + b) = \(\frac{a}{b}\)

  CM: a) a = -3b         b) tính tỉ số \(\frac{a}{b}\)              c) tìm a và b

2. cho hai số hữu tỉ a và b thõa mãn a + b = ab = \(\frac{a}{b}\)

  CM: a) \(\frac{a}{b}\)= a - 1          b) b = -1               c) tìm a

3. tìm các số nguyên x sao cho \(\frac{1}{x}\) cũng là số nguyên

4. tìm các giá trị của x để các biểu thức sau nhận giá trị âm

  a) x2 + 5x = A                     b) B = 3( 2x+3 ) . ( 3x - 5 )

5. cho A  = \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{5.6}+....+\frac{1}{49.50}\)

          B = \(\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+....+\frac{1}{50}\)

          C = \(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+....+\frac{1}{48}+\frac{1}{50}\)

  CM: A = B - 2C

Ai biết làm bài nào thì giúp mình nhé ( gi dễ hiểu giùm nha ).

Cám ơn.

 

0
21 tháng 6 2019

Bài 1:

a) \(x=\frac{a+1}{a+9}=\frac{a+9-8}{a+9}=\frac{a+9}{a+9}-\frac{8}{a+9}=1-\frac{8}{a+9}\)

Để \(x\in Z\)thì \(a+9\inƯ\left(8\right)=\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)

Vậy \(a\in\left\{-17;-13;-11;-10;-8;-7;-5;-1\right\}\)

b) \(x=\frac{a-1}{a+4}=\frac{a+4-5}{a+4}=\frac{a+4}{a+4}-\frac{5}{a+4}=1-\frac{5}{a+4}\)

Để \(x\in Z\)thì \(a+4\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

Vậy \(a\in\left\{-9;-5;-3;1\right\}\)

Bài 2:

a) \(t=\frac{3x-8}{x-5}=\frac{3x-15}{x-5}+\frac{7}{x-5}=\frac{3\left(x-5\right)}{x-5}+\frac{7}{x-5}=3+\frac{7}{x-5}\)

Để \(t\in Z\)thì \(x-5\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-2;4;6;12\right\}\)

b)\(q=\frac{2x+1}{x-3}=\frac{2x-6}{x-3}+\frac{7}{x-3}=\frac{2\left(x-3\right)}{x-3}+\frac{7}{\left(x-3\right)}=2+\frac{7}{x-3}\)

Để \(q\in Z\)thì \(x-3\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-4;2;4;10\right\}\)

c)\(p=\frac{3x-2}{x+3}=\frac{3x+9}{x+3}-\frac{11}{x+3}=\frac{3\left(x+3\right)}{x+3}-\frac{11}{x+3}=3-\frac{11}{x+3}\)

Để \(p\in Z\)thì \(x+3\inƯ\left(11\right)=\left\{-11;-1;1;11\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-14;-4;-2;8\right\}\)

Bài 3:

Gọi \(d\inƯC\left(2m+9;14m+62\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(2m+9\right)⋮d\\\left(14m+62\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}7\left(2m+9\right)⋮d\\\left(14m+62\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(14m+63\right)⋮d\\\left(14m+62\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left[\left(14m+63\right)-\left(14m+62\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯC\left(2m+9;14m+62\right)=1\)

Vậy \(x=\frac{2m+9}{14m+62}\)là p/s tối giản

23 tháng 5 2016

2.P=\(\frac{3-a}{a+10}\)

a, để P>0 

TH1 3-a>0 và a+10 >0

=> a<3 và a> -10

=> -10<a<3

TH2 3-a<0 và a+10<0

=> a>3 và a<-10(vô lý)

Vậy để P>0 thì -10<a<3

b.để P<0

TH1 3-a<0 và a+10>0

        a>3 và a>-10 

         Vậy a>3

TH2 3-a>0 và a+10<0

   => a<3 và a<-10

Vậy a<-10

vậy để P<0 thì a >3 hoặc a<-10

23 tháng 5 2016

bài 3.

a.\(\frac{7}{3}\)<x<\(\frac{17}{2}\)=>\(\frac{14}{6}\)<x<\(\frac{51}{6}\)

Vậy x=\(\left\{\frac{15}{6};\frac{16}{6};\frac{17}{6};..........;\frac{50}{6}\right\}\)

b.\(\frac{-3}{2}\)<y<2=>\(\frac{-3}{2}\)<y<\(\frac{4}{2}\)

Vậy y=\(\left\{\frac{-2}{2};\frac{-1}{2};\frac{0}{2};\frac{1}{2};\frac{2}{2};\frac{3}{2}\right\}\)

c.\(\frac{-17}{3}\)<z<\(\frac{-3}{2}\)=>\(\frac{-34}{6}\)<z<\(\frac{-9}{6}\)

Vậy z=\(\left\{\frac{-33}{6};\frac{-32}{6};\frac{-31}{6};.........\frac{-10}{6}\right\}\)