Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tìm các số a, b, c biết rằng :
1 . Ta có: \(\frac{a}{20}=\frac{b}{9}=\frac{c}{6}=\frac{a}{20}=\frac{2b}{9.2}=\frac{4c}{6.4}=\frac{a}{20}=\frac{2b}{18}=\frac{4c}{24}\)
Ap dụng tính chất dãy tỉ số bắng nhau ta dược :
\(\frac{a}{20}=\frac{2b}{18}=\frac{4c}{24}\)=\(\frac{a-2b+4c}{20-18+24}=\frac{13}{26}=\frac{1}{3}\)( do x+2b+4c=13)
Nên : a/20=1/3\(\Leftrightarrow\) a=1/3.20 \(\Leftrightarrow\)a=20/3
b/9=1/3 \(\Leftrightarrow\) b=1/3.9 \(\Leftrightarrow\) b=3
c/6=1/3 \(\Leftrightarrow\) c=1/3.6 \(\Leftrightarrow\) c= 2
\(b^2=ac\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{b}{c},c^2=bd\Rightarrow\frac{b}{c}=\frac{c}{d}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a^3}{b^3}=\frac{b^3}{c^3}=\frac{c^3}{d^3}\)
áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a^3}{b^3}=\frac{b^3}{c^3}=\frac{c^3}{d^3}=\frac{a^3+b^3+c^3}{b^3+c^3+d^3}\left(1\right)\)
\(\frac{a^3}{b^3}=\frac{a}{b}\cdot\frac{a}{b}\cdot\frac{a}{b}=\frac{a}{b}\cdot\frac{b}{c}\cdot\frac{c}{d}=\frac{a}{d}\left(2\right)\)
=> đpcm
\(b^2=ac\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{b}{c}\left(1\right)\)
\(c^2=bd\Rightarrow\frac{b}{c}=\frac{c}{d}\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}\)
\(\Rightarrow\frac{a^3}{b^3}=\frac{b^3}{c^3}=\frac{c^3}{d^3}=\frac{abc}{bcd}=\frac{a}{d}=\frac{a^3+b^3+c^3}{b^3+c^3+d^3}\left(đpcm\right)\)
b, Tỉ số = nhau + tất vào là xông
1)Ta có ; x:y:z=3:4:5 =>\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{x^2}{3^2}=\frac{y^3}{4^3}=\frac{z^2}{5^2}\Rightarrow\frac{2x^2}{18}=\frac{2y^3}{128}=\frac{3z^2}{75}\)
áp đụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và 2x2+2y3-3z2=-100
Ta được : \(\frac{2x^2}{18}=\frac{2y^3}{128}=\frac{3z^2}{75}=\frac{2x^2+2y^3-3z^2}{18+128-75}=\frac{-100}{71}\)
CÒN LẠI BẠN TỰ TÍNH NHÉ
2)
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a^1-1}{9}=\frac{a^2+2}{8}=...=\frac{a^9-9}{1}\)
=\(\frac{a^1-1+a^2-2+...+a^9-9}{9+8+...+1}=\frac{\left(a^1+a^2+...+a^9\right)-\left(9+8+...+1\right)}{9+8+...+1}\)
=\(\frac{90-45}{45}=\frac{45}{45}=1\)
suy ra:\(\frac{a^1-1}{9}=1\Rightarrow a^1=10\)tương tự ta có: a1=a2=...=a9=10
Bài 1:
a)
\((\frac{3}{5})^2-[\frac{1}{3}:3-\sqrt{16}.(\frac{1}{2})^2]-(10.12-2014)^0\)
\(=\frac{9}{25}-(\frac{1}{9}-1)-1\)
\(=\frac{9}{25}-\frac{1}{9}=\frac{56}{225}\)
b)
\(|-\frac{100}{123}|:(\frac{3}{4}+\frac{7}{12})+\frac{23}{123}:(\frac{9}{5}-\frac{7}{15})\)
\(=\frac{100}{123}:\frac{4}{3}+\frac{23}{123}:\frac{4}{3}=(\frac{100}{123}+\frac{23}{123}):\frac{4}{3}=1:\frac{4}{3}=\frac{3}{4}\)
c)
\(\frac{(-5)^{32}.20^{43}}{(-8)^{29}.125^{25}}=\frac{5^{32}.(2^2.5)^{43}}{(-2)^{3.29}.(5^3)^{25}}=\frac{5^{32}.2^{86}.5^{43}}{-2^{87}.5^{75}}\)
\(=\frac{5^{32+43}.2^{86}}{-2^{87}.5^{75}}=\frac{5^{75}.2^{86}}{-2^{87}.5^{75}}=-\frac{1}{2}\)
Bài 2:
a)
\(\frac{2}{3}-(\frac{3}{4}-x)=\sqrt{\frac{1}{9}}=\frac{1}{3}\)
\(\frac{3}{4}-x=\frac{2}{3}-\frac{1}{3}=\frac{1}{3}\)
\(x=\frac{3}{4}-\frac{1}{3}=\frac{5}{12}\)
b)
\((\frac{1}{2}-x)^2=(-2)^2=2^2\)
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{1}{2}-x=-2\\ \frac{1}{2}-x=2\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{5}{2}\\ x=\frac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)
c)
\(|3x+\frac{1}{2}|-\frac{2}{3}=1\)
\(|3x+\frac{1}{2}|=\frac{2}{3}+1=\frac{5}{3}\)
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} 3x+\frac{1}{2}=\frac{5}{3}\\ 3x+\frac{1}{2}=-\frac{5}{3}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{7}{18}\\ x=\frac{-13}{18}\end{matrix}\right.\)
d)
\(3^{2x+1}=81=3^4\)
\(\Rightarrow 2x+1=4\Rightarrow x=\frac{3}{2}\)
Bài 2:
a) \(x:\left(\frac{2}{9}-\frac{1}{5}\right)=\frac{8}{16}\)
\(\Leftrightarrow x:\frac{1}{45}=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}:\frac{1}{45}=\frac{45}{2}\)
b) \(\left(2x-1\right).\left(2x+3\right)=0\)
\(\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\2x+3=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=1\\2x=-3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
c) \(\frac{4-3x}{2x+5}=0\Leftrightarrow4-3x=0\)
\(\Leftrightarrow3x=4\Rightarrow x=\frac{4}{3}\)
d) \(\left(x-2\right).\left(x+\frac{2}{3}\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-2>0\\x+\frac{3}{2}>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-2< 0\\x+\frac{3}{2}< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>2\\x>-\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< 2\\x< -\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
a) \(x:\left(\frac{2}{9}-\frac{1}{5}\right)=\frac{8}{16}\)
=> \(x:\frac{1}{45}=\frac{1}{2}\)
=> \(x=\frac{1}{2}.\frac{1}{45}\)
=> \(x=\frac{1}{90}\)
Vậy \(x=\frac{1}{90}.\)
b) \(\left(2x-1\right).\left(2x+3\right)=0\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=0\\2x+3=0\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}2x=0+1=1\\2x=0-3=-3\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x=1:2\\x=\left(-3\right):2\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{1}{2};-\frac{3}{2}\right\}.\)
Mình chỉ làm được thế thôi nhé, mong bạn thông cảm.
Chúc bạn học tốt!
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a-1}{9}=\frac{b-2}{8}=\frac{c-3}{7}=....=\frac{i-9}{1}=\frac{\left(a-1\right)+\left(b-2\right)+\left(c-3\right)+...+\left(i-9\right)}{9+8+7+...+1}=\frac{\left(a+b+c+..+i\right)-\left(1+2+3+...+9\right)}{1+2+3+...+9}\)
=> \(\frac{a-1}{9}=\frac{b-2}{8}=\frac{c-3}{7}=....=\frac{i-9}{1}=\frac{90-45}{45}=1\)
=> a - 1 = 9 ; b - 2 = 8; c - 3 = 7; d- 4 = 6; e - 5 = 5; f - 6 = 4; ...; i - 9 = 1
=> a = 10; b = 10; c = 10= d = ..= i
\(\frac{a-1}{9}=\frac{b-2}{8}=\frac{c-3}{7}=...=\frac{i-9}{1}=\frac{\left(a-1\right)+\left(b-2\right)+\left(c-3\right)+...+\left(i-9\right)}{9+8+7+...+1}=\frac{\left(a+b+c+...+i\right)-\left(1+2+3+...+9\right)}{9+8+7+...+1}\)\(=\frac{90-\frac{9.10}{2}}{\frac{9.10}{2}}=\frac{90-45}{45}=\frac{45}{45}=1\)
=> a = 9 + 1 = 10
b = 8 + 2 = 10
c = 7 + 3 = 10
....
i = 1 + 9 = 10
Vậy a = b = c = ... = i = 10