Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{30}{43}=\frac{1}{a+\frac{1}{b+\frac{1}{c+\frac{1}{d}}}}\)\(\Rightarrow\frac{1}{\frac{43}{30}}=\frac{1}{a+\frac{1}{b+\frac{1}{c+\frac{1}{d}}}}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{1+\frac{13}{30}}=\frac{1}{a+\frac{1}{b+\frac{1}{c+\frac{1}{d}}}}\)\(\Rightarrow\frac{1}{1+\frac{1}{\frac{30}{13}}}=\frac{1}{a+\frac{1}{b+\frac{1}{c+\frac{1}{d}}}}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{1+\frac{1}{2+\frac{4}{13}}}=\frac{1}{a+\frac{1}{b+\frac{1}{c+\frac{1}{d}}}}\)\(\Rightarrow\frac{1}{1+\frac{1}{2+\frac{1}{\frac{13}{4}}}}=\frac{1}{a+\frac{1}{b+\frac{1}{c+\frac{1}{d}}}}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{1+\frac{1}{2+\frac{1}{3+\frac{1}{4}}}}=\frac{1}{a+\frac{1}{b+\frac{1}{c+\frac{1}{d}}}}\)
\(\Rightarrow a=1,b=2,c=3,d=4\)
a. \(\frac{1}{5}+\frac{3}{4}+\frac{1}{10}\)
= \(\frac{4}{20}+\frac{15}{20}+\frac{2}{20}\)
= \(\frac{21}{20}\)
b. \(\frac{5}{6}-\frac{1}{3}+\frac{1}{6}\)
= \(\frac{5}{6}-\frac{2}{6}+\frac{1}{6}\)
= \(\frac{4}{6}=\frac{2}{3}\)
c. \(\frac{3}{8}-\frac{10}{2}:\frac{4}{5}\)
= \(\frac{3}{8}-\frac{50}{8}\)
= \(\frac{-47}{8}\)
a) \(\frac{1}{5}+\frac{3}{4}+\frac{1}{10}\)
= \(\frac{4+15+2}{20}\)
= \(\frac{21}{20}\)
b) \(\frac{5}{6}-\frac{1}{3}+\frac{1}{6}\)
= \(\frac{5-2+1}{6}\)
= \(\frac{4}{6}\)
c) \(\frac{3}{8}-\frac{10}{2}:\frac{4}{5}\)
= \(\frac{3}{8}-\frac{25}{4}\)
= \(-\frac{47}{8}\)
a)
\(n+4⋮n+1\Leftrightarrow\left(n+1\right)+3⋮n+1\)
\(3⋮n+1\)(vì n+1 chia hết cho n+1)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)
\(n+1=1\Rightarrow n=0\)
\(n+1=3\Rightarrow n=2\)
Vậy \(n\in\left\{0;2\right\}\)
b)
\(2n+3⋮n+1\Leftrightarrow2\left(n+1\right)+1⋮n+1\)
\(\Rightarrow1⋮n+1\)(vì 2(n+1) chia hết cho n+1)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{1\right\}\)
\(\Rightarrow n+1=1\Rightarrow n=0\)
Vậy \(n=0\)
a)
(n + 4 ) chia hết ( n + 1 )
(n + 1 ) +3 chia hết ( n + 1 )
vì n+1 luôn chia hết cho n+1 nên để (n + 1 ) +3 chia hết ( n + 1 ) thì 3 cũng phải chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư( 3 )
b)
tương tự phần a
cho mk nha
ta có 4n+ 7 chia hết cho 2n +1 (1)
2n+ 1 chia hết cho 2n+1
=> 2(2n+1) chia hết cho 2n+1
=> 4n+2 chia hết cho 2n+1 (2)
từ (1) và (2)
Bạn tự vẽ hình nha ! Mình chưa chắc đã giải đúng đâu.Không cần tặng quà đâu
Bài 1:
a) Vì điểm M nằm giữa hai điểm B và C nên BM + MC = BC
Thay BC bằng 5cm, MC bằng 3cm, ta có;
BM + 3 = 5
BM = 5 - 3
Vậy: BM = 2 (cm)
b) Vì điểm K nằm giữa hai điểm B và C nên BK + KC = BC
Thay BC bằng 5cm, KC bằng 1cm, ta có;
BK + 1 = 5
BK = 5 - 1
Vậy: BK = 4 (cm)
Còn Bài 2:thì đang nghĩ
a)n+2={1;2;4;8;16}
n={-1;0;2;6;14}
b)(n-4)chia hết cho(n-1)
(n-1-3) chia hết cho(n-1)
Vì (n-1)chia hết cho (n-1) suy ra -3 chia hết cho (n-1)
Vậy n-1 thuộc Ư(-3)={1;3;-1;-3}
suy ra n={1;4;0;-2}
c) 2n+8 thuộc B(n+1)
suy ra n+1 chia het cho 2n+8
suy ra 2n+2 chia het cho 2n+8
suy ra (2n+8)-6 chia het cho2n+8
Vi 2n+8 chia het cho 2n+8 nen -6 chia het cho 2n+8
suy ra 2n+8 thuộc {1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}
mà 2n+8 là số nguyên chẵn( chẵn + chẵn = chẵn)
suy ra 2n+8 thuộc{2;6;-2;-6}
suy ra 2n thuộc{-6;-2;-10;-14}
suy ra n thuộc {-3;-1;-5;-7}
d) 3n-1 chia het cho n-2
suy ra [(3n-6)+5chia hết cho n-2
Vì 3n-6 chia hết cho n-2 suy ra 5 chia hết cho n-2
suy ra n-2 thuộc{1;5;-1;-5}
suy ra n thuộc{3;7;1;-3}
e)3n+2 chia hết cho 2n+1
suy ra [(6n+3)+1] chia hết cho 2n+1
Vì 6n+3 chia hết cho 2n+1 nên 1 chia hết cho 2n+1
suy ra 2n+1 thuộc{1;-1}
suy ra 2n thuộc {0;-2}
suy ra n thuộc {0;-1}
a=1,b=2,c=3,d=4