Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ab*(a + b) = 900 => ab chia hết cho 3 - do vậy a + b cũng chia hết cho 3 - vì ngược lại thì cả (ab) và a + b đều không chia hết cho 3 nên tích (ab)*(a + b) không chia hết cho 3. Mặt khác (a + b) không chia hết cho 9 vì lúc đó cả (ab) và a + b đều chia hết cho 9 => (ab)*(a + b) chia hết cho 9², không thể.
9 < 900 / 99 ≤ 900 / (ab) = a + b
=> a + b chỉ có thể là 12 hoặc 15
Với a + b = 12 => (ab) = 900 / 12 = 75 (thỏa với a = 7, b = 5)
Với a + b = 15 => (ab) = 900 / 15 = 60 (loại)
Giải
Biến đổi bất đẳng thức đã cho thành phép nhân : ab . ( a + b ) = 900.
Như vậy ab và a + b là cácc ước của 900. Ta có các nhận xét :
a) a + b < 18 ;
b) ab < 100 nên a + b > 9
c) Tích ab ( a + b ) chia hết cho 3 nên tồn tại một thừa số chia hết cho 3.
Do ab và a + b có cùng số dư trong phép chia cho 3 nên cả hai cùng chia hết cho 3.
Từ ba nhận xét đó, ta có a + b bằng 12, hoặc 15, hoặc 18.
Nếu a + b = 12 thì ab = 900 : 12 = 75, thỏa mãn 7 + 5 = 12.
Nếu a + b = 15 thì ab = 900 : 15 = 60, loại
Nếu a + b = 18 thì ab = 900 : 18 = 50, loại
Ta có đáp số : a = 7, b = 5
Câu hỏi của Hatsune Miku - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Vì ƯCLN(a,b) = 10, suy ra : a = 10x ; b = 10y
(với x < y và ƯCLN(x,y) = 1 )
Ta có : a.b = 10x . 10y = 100xy (1)
Mặt khác: a.b = ƯCLN(a,b). BCNN(a,b)
<!--[if !vml]--><!--[endif]--> a.b = 10 . 900 = 9000 (2)
Từ (1) và (2), suy ra: xy = 90
Ta có các trường hợp sau:
x | 1 | 2 | 3 | 5 | 9 |
y | 90 | 45 | 30 | 18 | 10 |
Từ đó suy ra a và b có các trường hợp sau:
a | 10 | 20 | 30 | 50 | 90 |
y | 900 | 450 | 300 | 180 | 100 |
ồ hình như mình làm rồi nhưng mình ko dư hơi mà làm lại thông cảm nha