Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1. Gạch chân dưới các vế câu, khoanh tròn các quan hệ từ, cặp quan hệ từ nối các vế câu trong những câu ghép:
a. Cò // bảo mãi nhưng Vạc // chẳng nghe.
b. Vì Vạc // sợ chúng bạn chê nhạo nên ban đêm, Vạc // mới bay đi kiếm ăn.
c. Giá Vạc // cũng chăm học như Cò thì Vạc // không phải chịu cảnh ngu dốt như vậy.
d. Không những Cò //chăm học mà Cò // còn chịu khó mò cua bắt tép.
a. Vì (quan hệ từ) // Vạc sợ chúng bạn chế nhạo (Vế 1) // nên (quan hệ từ) // ban đêm Vạc mới hay đi kiếm ăn. (Vế 2)
b. Giá (quan hệ từ) // Vạc cũng chăm chỉ như Cò (Vế 1) // thì (quan hệ từ) // Vạc đã không chịu cảnh ngu dốt như vậy. (Vế 2)
c.Hễ (quan hệ từ) // em nhìn thấy bộ lông vằn của hổ (Vế 1) // thì (quan hệ từ) // em lại nghĩ tới câu chuyện "Trí khôn". (Vế 2)
d.Tuy (quan hệ từ) // Rùa chậm chạp (vế 1) // nhưng (quan hệ từ) // Rùa vẫn thắng Thỏ trong cuộc chạy đua. (vế 2)
HT
a) Cò thì chăm chỉ học hành …CÒN……. Vạc lại lười biến, ham chơi.
CN1: Cò
VN1: thì chăm chỉ học hành
CN2: Vạc
VN2: lại lười biếng, ham chơi
b) Cô giáo đã nhắc Đạt nhiều lần ……NHƯNG……. Đạt vẫn nói chuyện trong giờ học.
CN1: Cô giáo
VN1: đã nhắc Đạt nhiều lần
CN2: Đạt
VN2: vẫn nói chuyện trong giờ học
c) Trời hạn hán mấy năm liền…KHIẾN…..muông thú trong rừng bắt đầu thiếu nước.
CN1: Trời
VN1: hạn hán mấy năm liền
CN2: muông thú trong rừng
VN2: bắt đầu thiếu nước.
d) Cuối tuần, tôi có thể đi hiệu sách……NHƯNG…..tôi sẽ đến thư viện.
CN1: tôi
VN1: có thể đi hiệu sách
CN2: tôi
VN2: sẽ đến thư viện.
11. Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong từng câu sau:
a) Cò thì chăm chỉ học hành còn Vạc lại lười biến, ham chơi.
b) Cô giáo đã nhắc Đạt nhiều lần nhưng Đạt vẫn nói chuyện trong giờ học.
c) Trời hạn hán mấy năm liền nên muông thú trong rừng bắt đầu thiếu nước.
d) Cuối tuần, tôi có thể đi hiệu sách và tôi sẽ đến thư viện.
a) Vế 1: CN: Vạc
VN: sợ chúng bạn chế nhạo
Vế 2: CN: Vạc
VN: mới bay đi kiếm ăn
b) Vế 1: CN: Cò
VN: chăm chỉ học
Vế 2: CN: Cò
VN: chịu khó mò cua, bắt tép
a) (tương phản)
b) (nguyên nhân - kết quả)
c) (tăng tiến)
d) (giả thiết - kết quả)
Quan hệ từ: và , nhưng, còn, thì, mà
Cặp quan hệ từ : Nhờ - nên.
Tác dụng: Liên kết các câu trong đoạn văn.
Quan hệ từ: và , nhưng, còn, thì, mà
Cặp quan hệ từ : Nhờ - nên.
Tác dụng: Liên kết các câu trong đoạn văn.
Mình nhớ là vậy đó