K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2015

Vì /2x-27/^2007 > 0 với mọi x; (3y+10)^2008 > 0 với mọi x

Do đó:/2x-27/^2007 + (3y+10)^2008 > 0 với mọi x(mấy câu này mình thêm vào để bạn hiểu hơn thôi)

Theo đề bài thì ta có:/2x-27/^2007+(3y+10)^2008 =0

=>/2x-27/^2007 =0 =>2x-27=0 =>x=....

(3y+10)^2008 =0 =>3y+10=0 =>y=.....

19 tháng 11 2018

Vì \(\left|2x-27\right|^{2007}\ge0\) với mọi x; \(\left(3y+10\right)^{2008}\ge0\) với mọi x.

Do đó: \(\left|2x-27\right|^{2007}+\left(3y+10\right)^{2008}\ge0\) với mọi x.

Theo đề bài, ta có:

\(\left|2x-27\right|^{2007}=0\Rightarrow2x-27=0\Rightarrow x=....\)

\(\left(3y+10\right)^{2008}=0\Rightarrow3y+10=0\Rightarrow y=.....\)

18 tháng 12 2018

x=27/2

y= -10/3

1 tháng 5 2019

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left(2x+1\right)^{2008}\ge0\forall x\\|3y-1|^{2007}\ge0\forall y\end{cases}}\)\(\Rightarrow\left(2x+1\right)^{2008}+|3y-1|^{2007}\ge0\forall x,y\)

Do đó \(\left(2x+1\right)^{2008}+|3y-1|^{2007}=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x+1=0\\3y-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{-1}{2}\\y=\frac{1}{3}\end{cases}}}\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}x=\frac{-1}{2}\\y=\frac{1}{3}\end{cases}}\)

1 tháng 5 2019

ko hiểu thì hỏi nhá 

6 tháng 3 2016

Ta thấy | x - 3y |2007 và | y + 4 |2008 luôn luôn bé hơn hoặc bằng 0 ( 1 )

Từ 1 ta suy ra 2 số hạng này không thể đối nhau

Chỉ còn trường hợp | x - 3y |2007 = 0 và | y + 4 |2008 = 0

=> x - 3y = 0 và y + 4 = 0 => y = - 4

Thay y = - 4 vào đẳng thức , ta được : x - 4.3 = 0 => x = 12

Vậy x = 12 ; y = - 4

24 tháng 8 2016

xy + 3y - 5x = 9 nhé...mình viết nhầm ạ

 

24 tháng 8 2016

11=1x11=11x1=-1x-11=-11x-1

TH1:

2x-1=1                            y+4=11

2x=2                                y=7

x=1

TH2:

2x-1=11                            y+4=1

2x=12                                y=-5

x=6

TH3:

2x-1=-1                            y+4=-11

2x=-2                                y=-15

x=-1

TH4:

2x-1=-11                            y+4=-1

2x=-10                                y=-5

x=-5

16 tháng 2 2021

ta có giá trị tuyệt đối luôn lớn hơn 0 và mũ chẵn cũng vậy

mà VT=VP=0 nên

2x-1=0 và y-2/5=0; x+y=z

nên: x=1/2;y=2/5; z=9/10

8 tháng 6 2015

(2x + 3)(2x + 10) < 0

=> 2x+3 và 2x+10 trái dấu

mà 2x+10 > 2x+3

=> 2x +10 > 0 , 2x+3 < 0

=> 2x > -10 ; 2x  < -3

=> x >-5 , x <-3/2

=> -5 < x < -3/2 = -1,5

mà x \(\in\)Z => x \(\in\left\{-4;-3;-2\right\}\)

8 tháng 6 2015

(2x + 3)(2x + 10) < 0

<=> 2x + 3 và 2x + 10 trái dấu

Vì 2x + 3 < 2x + 10 nên ta chọn 2x + 3 âm và 2x + 10 dương.

Ta có : 2x + 3 < 0

=> 2x < -3

=> x < -2

 Lại có :  2x + 10 > 0

        => 2x > -10

         => x > -5

              Vậy -5 < x < -2 => x \(\in\) {-4 ; -3}

              Vậy x có 2 giá trị nguyên thỏa mãn.

 

28 tháng 10 2023

4:

(x+1)(y-2)=5

=>\(\left(x+1;y-2\right)\in\left\{\left(1;5\right);\left(5;1\right);\left(-1;-5\right);\left(-5;-1\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;7\right);\left(4;3\right);\left(-2;-3\right);\left(-6;1\right)\right\}\)

4 tháng 3 2016

Để (2x + 3)(2x + 10) < 0 thì 2x + 3 và 2x + 10 trái dấu.

Mà 2x + 10 > 2x + 3

Nên 2x + 10 > 0 => 2x + 3 < 0

=> 2x > -10, 2x < -3

=> x > -5, x < -3/2

=> -5 < x < -3/2 = 1,5

Mà x \(\in\) Z => x \(\in\) {-4; -3; -2}

4 tháng 3 2016

Vậy có 3 giá trị x nguyên thỏa mãn.