K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2022

a)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-\dfrac{5}{6}\right)^2\ge0\forall x\\\left(xy-\dfrac{1}{4}\right)^4\ge0\forall x;y\end{matrix}\right.\)

Do vậy \(A\ge0+0-85=-85\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{5}{6}=0\\xy-\dfrac{1}{4}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{6}\\y=\dfrac{3}{10}\end{matrix}\right.\)

\(A_{min}=-85\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{6}\\y=\dfrac{3}{10}\end{matrix}\right.\)

b) Câu này phải tìm giá trị lớn nhất chứ?

Ta có: \(B=-5\left(3x+2\right)^4+\left[-\left(x+2y\right)^2\right]^5+111\)

\(=-5\left(3x+2\right)^4-\left(x+2y\right)^{10}+111\)

\(\left\{{}\begin{matrix}5\left(3x+2\right)\ge0\forall x\\\left(x+2y\right)^{10}\ge0\forall x;y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-5\left(3x+2\right)\le0\forall x\\-\left(x+2y\right)^{10}\le0\forall x;y\end{matrix}\right.\)

Do vậy: \(B\le0+0+111=111\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}5\left(3x+2\right)=0\\x+2y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{2}{3}\\y=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

\(B_{max}=111\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{2}{3}\\y=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

 

24 tháng 9 2023

a, Vì \(\left(x-2\right)^2\ge0\) nên \(A=\left(x-2\right)^2+24\ge24\)

Dấu '=' xảy ra khi và chỉ khi: \(\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow x=2\)

Vậy GTNN của A là 24 khi x=2.

b,Vì \(-x^2\le0\) nên \(B=-x^2+\dfrac{13}{5}\le\dfrac{13}{5}\)

Dấu '=' xảy ra khi và chỉ khi: \(-x^2=0\Leftrightarrow x=0\)

Vậy GTLN của B là \(\dfrac{13}{5}\) khi x=0

23 tháng 9 2023

Ai trả lời nhanh và đúng mik give tick xanh nhé.

 

Thay x=100 và y=2 vào biểu thức \(B=\left(x^5+y^6-2\right)\left(2y-4\right)\), ta được:

\(B=\left(100^2+2^6-2\right)\left(2\cdot2-4\right)=0\)

Vậy: Khi x=100 và y=2 thì B=0

28 tháng 2 2021

Thay trực tiếp

\(\left(100^5+2^6-2\right)\left(2.2-4\right)\)

\(=\left(100^5+2^6-2\right).0\)

=0

16 tháng 7 2018

Bài 1:

a)   \(x^2+5x=x\left(x+5\right)< 0\)  (1)

Nhận thấy:   \(x< x+5\)

nên từ (1)   \(\Rightarrow\)  \(\hept{\begin{cases}x< 0\\x+5>0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x< 0\\x>-5\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(-5< x< 0\)

Vậy.....

b)   \(3\left(2x+3\right)\left(3x-5\right)< 0\)

TH1:   \(\hept{\begin{cases}2x+3>0\\3x-5< 0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)  \(\hept{\begin{cases}x>-\frac{3}{2}\\x< \frac{5}{3}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(-\frac{3}{2}< x< \frac{5}{3}\)

TH2:  \(\hept{\begin{cases}2x+3< 0\\3x-5>0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x< -\frac{3}{2}\\x>\frac{5}{3}\end{cases}}\)  vô lí

Vậy   \(-\frac{3}{2}< x< \frac{5}{3}\)

16 tháng 7 2018

Bài 2:

a)  \(2y^2-4y=2y\left(y-2\right)>0\)

TH1:   \(\hept{\begin{cases}y>0\\y-2>0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}y>0\\y>2\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(y>2\)

TH2:  \(\hept{\begin{cases}y< 0\\y-2< 0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}y< 0\\y< 2\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(y< 0\)

Vậy  \(\orbr{\begin{cases}y< 0\\y>2\end{cases}}\)

b)  \(5\left(3y+1\right)\left(4y-3\right)>0\)

TH1:  \(\hept{\begin{cases}3y+1>0\\4y-3>0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}y>-\frac{1}{3}\\y>\frac{3}{4}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(y>\frac{3}{4}\)

TH2:  \(\hept{\begin{cases}3y+1< 0\\4y-3< 0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}y< -\frac{1}{3}\\y< \frac{3}{4}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(y< -\frac{1}{3}\)

Vậy   \(\orbr{\begin{cases}y>\frac{3}{4}\\y< -\frac{1}{3}\end{cases}}\)

9 tháng 3 2019

câu a là x-y =-2 nha mk viết nhầm

6 tháng 11 2021

\(P=\left(3+x\right)^{2022}+\left|2y-1\right|-5\ge-5\\ P_{min}=-5\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

a: Trường hợp 1: x=1/2

\(A=2\cdot\dfrac{1}{4}-3\cdot\dfrac{1}{2}+5=\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{2}+5=3\)

Trường hợp 2: x=-1/2

\(A=2\cdot\dfrac{1}{4}-3\cdot\dfrac{-1}{2}+5=\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2}+5=2+5=7\)

b: Trường hợp 1: x=1/2; y=1

\(B=2\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^2-3\cdot\dfrac{1}{2}\cdot1+1^2=\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{2}+1=-1+1=0\)

Trường hợp 2: x=1/2; y=-1

\(B=2\cdot\dfrac{1}{4}-3\cdot\dfrac{1}{2}\cdot\left(-1\right)+1=3\)

Trường hợp 3: x=-1/2; y=1

\(B=2\cdot\dfrac{1}{4}-3\cdot\dfrac{-1}{2}\cdot1+1=\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2}+1=3\)

Trường hợp 4: x=-1/2; y=-1

\(B=2\cdot\dfrac{1}{4}-3\cdot\dfrac{-1}{2}\cdot\left(-1\right)+1=\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{2}+1=0\)