Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2n + 13 ⋮ n - 2 ( n \(\in\) N; n ≠ 2)
2n - 4 + 17 ⋮ n - 2
2.(n - 2) + 17 ⋮ n - 2
17 ⋮ n - 2
n - 2\(\in\) Ư(17) = {-17; -1; 1; 17}
n \(\in\) {-15; 1; 3; 15}
18n+3 chia hết cho 7
=> 14n+4n+3 chia hết cho 7
vì 14n chia hết cho 7 nên => 4n+3 chia hết cho 7
vì 7 chia hết cho 7 => 4n+3-7 chia hết cho 7
4n-4 chia hết cho 7
4(n-1) chia hết cho 7
ƯCLN(4,7)=1 nên => n-1 chia hết cho 7
=> n-1=7k (k thuộc N)
Vậy n=7k+1
Đặt bình thứ 2 vào bình thứ 1. Khi đó, bình thứ 2 đã có vạch chia độ.
Mình chỉ đoán thôi nhé! Chúc bạn học tốt!
Đong nước vào bình thứ nhất đến thể tích thích hợp. (Cụ thể nếu bình 1 có vạch chia 5 ml thì đổ nước vào bình sao cho ngang vạch với 5ml) rồi sau đó, đổ chỗ nước ấy vào bình 2. Đánh dấu mực nước trong bình 2 và ghi số đo theo thể tích nước lấy từ bình 1. Cứ thế..........
VD: Bình 1 có đánh dấu thể tích 15 ml. Ta đổ mực nước ngang bằng vs vạch 15 ml và rồi đổ chỗ nước ấy (15 ml) vào bình 2 và đánh dấu vào bình 2 ghi là 15 ml. Tương tự vs các số đo khác.
Chọn D
Dùng cân Rôbécvan có đòn cân phụ để cân một vật. Khi cân thăng bằng thì khối lượng của vật bằng tổng khối lượng của các quả cân đặt trên đĩa cộng với giá trị của số chỉ của con mã.
cho một bình chia độ và một hòn đá không cho vừa bình chia độ đó. làm thế nào để đo được thể tích của hòn đá đó ?
+ Đổ đầy nước vào bình rồi thả cục đá vào đánh dấu
+ Sau đó, kết hợp hứng chỗ nước tràn ra từ bình rồi nhìn xem nước chỉ vào vạch nào thì ta sẽ biết thể tích của hòn đá
1. Cach ghi kết quả đo nào sau đây là đúng ?
A. Chỉ cần ghi kết quả đo chia hết cho độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đo.
B. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo cùng đơn vị với độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đo.
C. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo cùng đơn vị với độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đó chia hết cho độ chia nhỏ nhất.
D. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo chia hết cho độ chia nhỏ nhất
Vì n+13 chia hết cho n-2\(\Rightarrow\) 15+(n-2) chia hết cho n-2
\(\Rightarrow\) 15 chia hết cho n-2
\(\Rightarrow\) n-2 \(\in\) Ư(15)={-1;1;-3;3;-5;5;-15;15}
\(\Rightarrow\) n \(\in\) {1;3;-1;5;-3;7;-13;17}
Ta có: n+13 chia hết cho n-2
Tương đương với: n-2+15 chia hết n-2
Hay:15 chia hết cho n-2
Vậy n-2 thuộc Ư(15)={1;-1;5;-5;3;-3;15;-15}
Suy ra n thuộc {3;7;5;17;-13;1;-3;-1}