Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt f(x) = x 3 – 3 x 2 (C1)
y = m ( C 2 )
Phương trình x 3 – 3 x 2 – m = 0 có ba nghiệm phân biệt khi và chỉ khi ( C 1 ) và ( C 2 ) có ba giao điểm.
Ta có:
f′(x) = 3 x 2 − 6x = 3x(x − 2) = 0
Bảng biến thiên:
Suy ra ( C 1 ) và ( C 2 ) cắt nhau tại 3 điểm khi -4 < m < 0
Kết luận : Phương trình x 3 – 3 x 2 – m = 0 có ba nghiệm phân biệt với những giá trị của m thỏa mãn điều kiện: -4 < m < 0.
Đặt f(x) = x 3 – 3 x 2 (C1)
y = m (C2)
Phương trình x 3 – 3 x 2 – m = 0 có ba nghiệm phân biệt khi và chỉ khi (C1) và (C2) có ba giao điểm.
Ta có:
f′(x) = 3 x 2 − 6x = 3x(x − 2) = 0
Bảng biến thiên:
Suy ra (C1), (C2) cắt nhau tại 3 điểm khi -4 < m < 0
Kết luận : Phương trình x 3 – 3 x 2 – m = 0 có ba nghiệm phân biệt với những giá trị của m thỏa mãn điều kiện: -4 < m < 0.
Đáp án D
Từ đồ thị hàm số đã cho (như hình vẽ) ta suy ra đồ thị của hàm số
Từ đó ta có kết quả thỏa mãn yêu cầu bài toán
:
x 3 – 3 x 2 – m = 0 ⇔ x 3 – 3 x 2 = m x 3 – 3 x 2 – m = 0 ⇔ x 3 – 3 x 2 = m (∗)
Phương trình (∗) có 3 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi đường thẳng y = m cắt (C) tại 3 điểm phân biệt. Từ đó suy ra: – 4 < m < 0.
Chọn D.
Số nghiệm của phương trình f(x) = m bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y = f(x) và đường thẳng y = m.
Dựa vào đồ thị, điều kiện để phương trình có 4 nghiệm phân biệt là -4 < m < 0.
Đáp án C
Phương pháp:
Số nghiệm của phương trình f(x) = m bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y = f(x) và đường thẳng y = m
Cách giải:
Số nghiệm của phương trình f(x) = m(*) bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y = f(x) và đường thẳng y = m
⇒ Để (*) có 3 nghiệm thực phân biệt thì m ∈ (-1;3)
Đáp án B
Phương pháp:
+) Thế vào phương trình, lập phương hai vế, cô lập m, đưa phương trình về dạng m = f(t)
+) Khảo sát và lập BBT của hàm số y = f(t), t ≥ 0 Biện luận để phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
Cách giải:
Ta có:
Bảng biến thiên:
Để phương trình có 3 nghiệm phân biệt t ≥ 0 thì
⇒ m ∈ 8 ; 9 ; 10 ; 11 ; 12 ; 13
⇒ Có 6 giá trị nguyên của m thỏa mãn.
Chọn A