K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2018
phụ trước trung tâm phụ sau
những ý tưởng ấy
hồi ấy
mỗi lần
mấy em nhỏ rụt rè
lại tưng bừng rộn rã
lòng mong nhớ của anh
sẽ chạy xô vào lòng anh
sẽ ôm chặt lấy cổ anh

Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi trên giấy vì hồi đó tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết là câu ghép
Được chia làm 2 vế:
Vế 1: Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi trên giấy
Vế 2: vì hồi đó tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ
Mỗi câu gồm một cụm chủ vị nhỏ.
Vế 1: Chủ ngữ những ý tưởng của tôi. Vị ngữ: chưa bao giơ ghi ra giấy.
Vế 2: chủ ngữ: tôi. Vị ngữ: không biết ghi và ngày nay cũng không nhớ hết.
=> tác dụng chỉ kết quả và nguyên nhân. trong nguyên nhân có nguyên nhân đồng thời.

a . Với lòng mong nhớ của anh , chắc anh nghĩ rằng con anh sẽ chạy xô vào lòng anh => ( Cụm Động từ ) ,sẽ ôm chặt lấy cổ anh => ( Cụm Động từ ) .

b . Không lời gửi của một Nguyễn Du , một Tôn - xtoi cho nhân loại phức tạp hơn => ( Cụm tính từ ) , cũng phong phú và sâu sắc hơn = >( Cụm tính từ ) .

17 tháng 8 2019

b, hoa sen biểu trưng cho mà hè, còn hoa cúc là biểu tượng mùa thu
-> dùng dấu hiệu sự vật để gọi sự vật
Sen tàn,cúc lại nở hoa​ -> ý nói mùa hè qua đi, mùa thu lại đến
c, đầu xanh -> chỉ tuổi trẻ
má hồng -> chỉ người con gái đẹp, một mĩ nhân
-> Cả hai từ này đều dùng để ám chỉ nhân vật Thúy Kiều
-> lấy bộ phận chỉ toàn thể
 

7 tháng 8 2018

Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi trên giấy vì hồi đó tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết là câu ghép
Được chia làm 2 vế:
Vế 1: Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi trên giấy
Vế 2: vì hồi đó tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ
Mỗi câu gồm một cụm chủ vị nhỏ.
Vế 1: Chủ ngữ những ý tưởng của tôi. Vị ngữ: chưa bao giơ ghi ra giấy.
Vế 2: chủ ngữ: tôi. Vị ngữ: không biết ghi và ngày nay cũng không nhớ hết.
=> tác dụng chỉ kết quả và nguyên nhân. trong nguyên nhân có nguyên nhân đồng thời.

Được chia làm 2 vế:
Vế 1: Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi trên giấy
Vế 2: vì hồi đó tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ
Mỗi câu gồm một cụm chủ vị nhỏ.
Vế 1: Chủ ngữ những ý tưởng của tôi. Vị ngữ: chưa bao giơ ghi ra giấy.
Vế 2: Chủ ngữ: tôi. Vị ngữ: không biết ghi và ngày nay cũng không nhớ hết.
=> Tác dụng chỉ kết quả và nguyên nhân. trong nguyên nhân có nguyên nhân đồng thời.

Bài 1 : Xác định danh từ,động từ,tính từ,cụm danh từ,cụm động từ,cụm tính từ có trong đoạn văn đầu ở trang 80 SGK Văn 6 - tập 1 Bài 2 : Tìm và pahan tích các cụm từu có tron đoạn trích sau : Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lại lên giấy,vì hồi ấy,tôi không biết gi và ngày nay tôi không nhớ hết.Nhưng nỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu đi đến...
Đọc tiếp

Bài 1 : Xác định danh từ,động từ,tính từ,cụm danh từ,cụm động từ,cụm tính từ có trong đoạn văn đầu ở trang 80 SGK Văn 6 - tập 1
Bài 2 : Tìm và pahan tích các cụm từu có tron đoạn trích sau :
Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lại lên giấy,vì hồi ấy,tôi không biết gi và ngày nay tôi không nhớ hết.Nhưng nỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu đi đến trường,lòng tôi lại tưng bừng,rộn rã.
Bài tập 7 : Tìm các cụm từ trong các câu sau :
a) Nhưng những điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đo đã ngào ngạt với cái gốc văn hóa dân tộc không thể lay chuyển được ở Người
b) Với lòng mong nhớ của anh,chắc anh nghĩ rằng,con anh sẽ chạy xô vào lòng anh,sẽ ôm chật lấy cổ anh
c) Không lời gửi của 1 Nguyễn Du,một Tôn-xtooi cho nhân loại phức tạp hơn,cũng phong phú và sâu sắc hơn.

3

bạn đăng từng bài 1 thôi mk trả lời cho dễ kiếm GP,SP https://i.imgur.com/3Rx0Gu7.gif

3 tháng 8 2017

Cứ trả lời y ~~

 Trong văn bản « Bức tranh của em gái tôi », nhà văn Tạ Duy Anh đã viết:“ Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì…- Con đã nhận ra con chưa?- Mẹ...
Đọc tiếp

 

Trong văn bản « Bức tranh của em gái tôi », nhà văn Tạ Duy Anh đã viết:

“ Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì…

- Con đã nhận ra con chưa?- Mẹ vẫn hồi hộp.

Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc qúa. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy.”

1. Khi đứng trước bức tranh đạt giải của em gái, tâm trạng của người anh đã thay đổi như thế nào? Theo em, vì sao lại có sự thay đổi đó?

1
3 tháng 11 2021

đéo bt

 

Tìm phó từ trong đoạn văn sau đây và cho biết mỗi phó từ đó bổ sung cho động từ, tínhtừ những ý nghĩa gì?“Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bénhư tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ sự suy tư màcòn rất mơ mộng nữa. Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi:- Con có nhận ra con không?Tôi...
Đọc tiếp

Tìm phó từ trong đoạn văn sau đây và cho biết mỗi phó từ đó bổ sung cho động từ, tính
từ những ý nghĩa gì?
“Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé
như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ sự suy tư mà
còn rất mơ mộng nữa. Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi:
- Con có nhận ra con không?
Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng,
rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi
miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì...
-Con đã nhận ra con chưa? – Mẹ vẫn hồi hộp.
Tôi không trả lời với mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng:
“Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và tấm lòng nhân hậu của em con đấy”.
(Bức tranh của em gái tôi – Tạ Duy Anh)

0
Trong văn bản « Bức tranh của em gái tôi », nhà văn Tạ Duy Anh đã viết:“ Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì…- Con đã nhận ra con chưa?- Mẹ...
Đọc tiếp

Trong văn bản « Bức tranh của em gái tôi », nhà văn Tạ Duy Anh đã viết:

“ Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì…

- Con đã nhận ra con chưa?- Mẹ vẫn hồi hộp.

Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc qúa. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy."

1.Từ đoạn văn và qua toàn bộ văn bản, em hãy viết đoạn văn khoảng 6-8 câu nêu cảm nhận của em về nhân vật người anh trai, trong đoạn có sử dụng một phó từ và một phép so sánh.

0