Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(\frac{a}{5}+1=\frac{1}{b-1}\Leftrightarrow\frac{a}{5}+1=\frac{1}{b-1}\Leftrightarrow\frac{a}{5}+\frac{5}{5}=\frac{1}{b-1}\)
Vì \(\frac{a}{5}\)và \(\frac{5}{5}\)đều có mẫu là 5.
\(\Rightarrow\frac{1}{b-1}\)phải có mẫu là 5
Để \(\frac{1}{b-1}\)có mẫu là 5. Thì b phải là:
5 + 1 = 6
Thế vào phân số. Ta có:
\(\frac{1}{n-1}\Leftrightarrow\frac{1}{6-1}\)
Thế vào biểu thức. Ta có:
\(\frac{a}{5}+\frac{5}{5}=\frac{1}{6-1}\Leftrightarrow\frac{a+5}{5}=\frac{1}{5}\)
Mà để \(\frac{a+5}{5}=\frac{1}{5}\)thì suy ra, a phải là : 1 - 5 = (-4)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=\left(-4\right)\\b=6\end{cases}}\)
\(\frac{2a+3}{6}=-\frac{1}{b+5}\)
\(\left(2a+3\right)\left(b+5\right)=-6\)
a và b nguyên nên 2a+3 và b+5 là ước của -6
2a+3 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 6 | -6 |
b+5 | -6 | 6 | -3 | 3 | -2 | 2 | -1 | 1 |
a | -1 | -2 | -0,5 | -2,5 | 0 | -3 | 1,5 | -4,5 |
b | -11 | 1 | -8 | -2 | -7 | -3 | -6 | -4 |
Vậy bài toán có 4 đáp số là 4 cặp số:
a=-1 và b=-11
a=-2 và b=1
a=0 và b=-7
a=b=-3
\(\frac{a}{3}\)=\(\frac{1}{a+b}\)
a(a+b)=3=1.3( vì a b nguyên dương không lấy giá trị âm)
th1 a=1 => a+b=3 => b=2
TH2 a=3 => a+b=1 => b= -2 loại
\(\frac{a}{3}=\frac{1}{a+b}\)
a(a + b) = 3 = 3 . 1 = (-3) . (-1)
TH1: a= 3
3 + b = 1 => b= -2
TH2: a = 1
1 + b = 3 => b = 2
TH3: a = -1
-1 + b = -3 => b = -2
TH4: a = -3
-3 + b = -1 => b = 2
vậy (a ; b) = (3 ; -2) ; (1 ; 2) ; (-1 ; -2) ; (-3 ; 2)
a) Để A nguyên => 5 chia hết cho n - 2
n - 2 thuộc U(5) = {-5 ; -1 ; 1 ; 5}
n - 2 = -5 => n = -3
n - 2 = -1 => n = 1
n - 2 = 1 => n = 3
n - 2 = 5 => n = 7
Vậy n thuộc {-3 ; 1 ; 3 ; 7}
b) \(\frac{y}{3}-\frac{1}{x}=\frac{1}{3}\Leftrightarrow\frac{y}{3}-\frac{1}{3}=\frac{1}{x}\)
\(\frac{y-1}{3}=\frac{1}{x}\) <=> (y-1).x = 3
(y-1).x = 1.3 = (-1).(-3)
TH1: y - 1 = 1 => y = 2
=> x = 3
TH2: y - 1 = 3 => y = 4
=> x = 1
TH3: y - 1 = -1 => y = 0
=> x = -3
TH4: y - 1 = -3 => y = -2
=> x = -1
Vậy (x ; y) là (2 ; 3) ; (4 ; 1) ; (0 ; -3) ; (-2 ; -1)
a) Để A là 1 số nguyên thì n-2 \(\in\) Ư(5)={-1;-5;1;5}
Nếu n-2=-1 thì n=1
Nếu n-2=-5 thì n=-3
Nếu n-2=1 thì n=3
Nếu n-2=5 thì n=7
=>n \(\in\) {-3;1;3;7}
b) câu b này mik ko biết làm
a) Ta có : \(\frac{x}{3}-\frac{4}{y}=\frac{1}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{3}-\frac{1}{5}=\frac{4}{y}\)
\(\Rightarrow\frac{x.5}{15}-\frac{3}{15}=\frac{4}{y}\)
\(\Rightarrow\frac{x.5-3}{15}=\frac{4}{y}\)
\(\Rightarrow\left(x.5-3\right).y=15.4\)
\(\Rightarrow x.5.y-3.5=60\)
\(\Rightarrow xy5-15=60\)
\(\Rightarrow xy5=60+15\)
\(\Rightarrow xy5=75\)
\(\Rightarrow xy=75\div5\)
\(\Rightarrow xy=15\)
\(\Rightarrow xy=1.15=3.5=\left(-15\right)\left(-1\right)=\left(-3\right)\left(-5\right)=\left(-5\right)\left(-3\right)=\left(-1\right)\left(-15\right)=5.3=15.1\)
Do đó x = 1 thì y = 15
x = 3 thì y =5
x = -15 thì y = -1
x = -3 thì y = -5
x = -5 thì y = -3
x = -1 thì y = -15
x = 5 thì y = 3
x = 15 thì y = 1
\(\frac{x}{5}-\frac{1}{y+2}=\frac{1}{10}\)
\(\frac{1}{y+2}=\frac{x}{5}-\frac{1}{10}=\frac{2x}{10}-\frac{1}{10}=\frac{2x-1}{10}\)
\(\Rightarrow\left(y+2\right).\left(2x-1\right)=1.10=10\)
\(\Rightarrow2x-1\inƯ\left(10\right)\)
Mà 2x - 1 là lẻ
\(\Rightarrow2x-1\in\left[1;5;-1;-5\right]\)
Xét \(2x-1=1\Rightarrow x=1\)
\(\Rightarrow y+2=10\Rightarrow y=8\)
Xét \(2x-1=5\Rightarrow x=3\)
\(\Rightarrow y+2=2\Rightarrow y=0\)
Xét \(2x-1=-1\Rightarrow x=0\)
\(\Rightarrow y+2=-10\Rightarrow y=-12\)
Xét \(2x-1=-5\Rightarrow x=-2\)
\(\Rightarrow y+2=-2\Rightarrow y=-4\)
tính: \(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{1982}+\frac{1}{1984}+\frac{1}{1986}\)
a) \(\frac{x}{7}+\frac{1}{14}=-\frac{1}{y}\)
\(\Rightarrow\frac{2x}{14}+\frac{1}{14}=\frac{-1}{y}\)
\(\Rightarrow\frac{2x+1}{14}=\frac{-1}{y}\)
\(\Rightarrow\left(2x+1\right).y=\left(-1\right).14=\left(-14\right)\)
Ta có bảng sau :
2x + 1 | 1 | -1 | 14 | -14 | 2 | -2 | 7 | -7 |
2x | 0 | -2 | 13 | -15 | 1 | -3 | 6 | -8 |
x | 0 | -1 | \(\frac{13}{2}\) | \(\frac{-15}{2}\) | \(\frac{1}{2}\) | \(\frac{-3}{2}\) | 3 | -4 |
y | -14 | 14 | -1 | 1 | -7 | 7 | -2 | 2 |
Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(-1;14\right),\left(3;-2\right),\left(0;-14\right),\left(-4;2\right)\right\}\)
b) \(\frac{x}{9}+-\frac{1}{6}=-\frac{1}{y}\)
\(\Rightarrow\frac{2x}{18}+\frac{-3}{18}=\frac{-1}{y}\)
\(\Rightarrow\frac{2x-3}{18}=\frac{-1}{y}\)
\(\Rightarrow\left(2x-3\right).y=\left(-1\right).18=\left(-18\right)\)
Ta có bảng :
2x - 3 | 1 | -1 | 18 | -18 | 3 | -3 | 6 | -6 | 9 | -9 | -2 | 2 | ||||
2x | 4 | 2 | 21 | -15 | 6 | 0 | 9 | -3 | 12 | -6 | 1 | 5 | ||||
x | 2 | 1 | \(\frac{21}{2}\) | \(\frac{-15}{2}\) | 3 | 0 | \(\frac{9}{2}\) | \(\frac{-3}{2}\) | 6 | -3 | \(\frac{1}{2}\) | \(\frac{5}{2}\) | ||||
y | -18 | 18 | -1 | 1 | -6 | 6 | -3 | 3 | -2 | 2 | 9 | -9 |
Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(2;-18\right),\left(1;18\right),\left(3;-6\right),\left(0;6\right),\left(6;-2\right),\left(-3,2\right)\right\}\)
\(=>\frac{a}{5}+\frac{5}{5}=\frac{1}{b-1}\)
\(\Rightarrow\frac{a+5}{5}=\frac{1}{b-1}\)
=> a=-4; b=6