\(⋮\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2018

Do 4a5b chia hết cho 45 nên 4a5b chia hết cho 5 và 9.

Vì 4a5b chia hết cho 5 => b thuộc {0;5}

Với b = 0, ta có số 4a50 chia hết cho 9 => 4 + a + 5 + 0 chia hết cho 9 hay 9+a chia hết cho 9.

Mà a là chữ số nên a thuộc { 0;9 }

Với b = 5 ta có số 4a55 chia hết cho 9 nên 4+a+5+5 chia hết cho 9 hay 14+b chia cho 9 mà b là chữ số nên b = 4 

Vậy b = 0 

a thuộc { 0;9 }; b = 5, a = 0

Ủng hộ nha!

11 tháng 2 2020

a) Để phân số \(\frac{12}{3n-1}\)có giá trị là 1 số nguyên

\(\Rightarrow\)12\(⋮\)3n-1

\(\Rightarrow3n-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm12\right\}\)

Tiếp theo bạn tìm số nguyên n như thường, nếu có giá trị là phân số thì bỏ nên bạn tự làm nhé!

b) Để phân số \(\frac{2n+3}{7}\)có giá trị là 1 số nguyên 

\(\Rightarrow\)2n+3\(⋮\)7

\(\Rightarrow\)2n+3=7k  

\(\Rightarrow n=\frac{7k-3}{2}\)

14 tháng 1 2020

a)  Ta có: \(7^x+12^y=50\)   

\(7^x\)  luôn lẻ với mọi x là số tự nhiên , \(50\)  là số chẵn  mà \(7^x+12^y=50\)

=> \(12^y\)  là số lẻ  mà 12 là số chẵn

=> \(y=0\)

Với \(y=0\) => \(7^x+1=50\)

=> \(7^x=49=7^2\)

=> \(x=2\)

b) \(\frac{18n+3}{21n+7}\)  có thể rút gọn

=> \(21n+7\ne0\)

=> \(21n\ne-7\)

=> \(-3n\ne0\)

=> \(n\ne0\)mà n là số tự nhiên

Vậy để phân số \(\frac{18n+3}{21n+7}\) có thể rút gọn được khi n là số tự nhiên khác 0

14 tháng 1 2020

Xét \(x=0\) ta có:\(12^y=49\left(loai\right)\)

Xét \(y=0\Rightarrow x=2\) ( thỏa mãn )

Xét \(x\ne0\) ta có:\(7^x\) lẻ suy ra \(7^x+12^y\) lẻ   suy ra \(50\) lẻ ( quá vô lý )

Vậy y=0;x=2

18 tháng 10 2018

B = x = 4 y = 0

Các câu còn lại thì mình chịu

15 tháng 1 2020

Để \(\overline{87ab}⋮9\)thì \(8+7+a+b⋮9\)

\(\Leftrightarrow15+a+b⋮9\)

mà a, b là các chữ số \(\Rightarrow0\le a+b\le18\)\(\Rightarrow a+b\in\left\{3;12\right\}\)

Vì a, b là các chữ số \(\Rightarrow a+b\ge a-b\)\(\Rightarrow\)\(a+b=12\)thoả mãn 

mà \(a-b=4\)\(\Rightarrow\left(a+b\right)+\left(a-b\right)=12+4\)

\(\Leftrightarrow2a=16\)\(\Leftrightarrow a=8\)\(\Rightarrow a=8-4=4\)

Vậy \(a=8\)và \(b=4\)

15 tháng 1 2020

Do a, b là các chữ số nên a, b thuộc N, \(0\le a\le9;0\le b\le9\Rightarrow0\le a+b\le18\)(1)

87ab chia hết cho 9 nên 8+7+a+b chia hết cho 9 => 15+a+b chia hết cho 9 => 9+6+a+b chia hết cho 9 => 6+a+b chia hết cho 9(2)

Từ (1) và (2) => \(\left(a+b\right)\in\left\{3;12\right\}\)(3)

a-b=4 (4)

Từ (3) và (4) ta xét hai trường hợp:

Trường hợp 1:\(\hept{\begin{cases}a+b=3\\a-b=4\end{cases}\Leftrightarrow2a=7\Leftrightarrow a=\frac{7}{2}}\)(loại vì a thuộc N)

Trường hợp 2: \(\hept{\begin{cases}a+b=12\\a-b=4\end{cases}\Leftrightarrow2a=16\Leftrightarrow a=8\Rightarrow b=4}\)

vậy \(\left(a,b\right)\in\left\{\left(8,4\right);\left(4,8\right)\right\}\)

10 tháng 7 2015

a. x=0

b. x\(\in\left\{0;1;2;3\right\}\)

c. x=1

10 tháng 7 2015

    a)x=0         b)x=0,1,2,3                    c)x=1

15 tháng 7 2018

Bài 1:

a) ta có: góc xOy và góc yOz kề bù

=> góc xOy + góc yOz = 180 độ

thay số: 130 độ + góc yOz = 180 độ

góc yOz = 180 độ - 130 độ

góc yOz = 50 độ

b) ta có: Ot nằm trong góc xOy

=> Ot nằm giữa Ox,Oy

=> góc xOt + góc yOt = góc xOy

thay số: 80 độ + góc yOt = 130 độ

góc yOt = 130 độ - 80 độ

góc yOt = 50 độ

c) ta có: góc xOy và góc yOz kề bù

=> Oy nằm giữa Ox,Oz

=> Ox,Oz nằm ở 2 nửa mặt phẳng khác nhau, bời là Oy

mà Ot nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ( Ot nằm trong góc xOy)

=> Oz,Ot nằm ở 2 nửa mặt phẳng khác nhau, bờ là Oy

=> Oy nằm giữa Oz,Ot

mà góc yOz = góc yOt ( = 50 độ)

=> Oy là tia phân giác của góc tOz