Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\Rightarrow6\left(b+3\right)+17⋮b+3\\ \Rightarrow b+3\inƯ\left(17\right)=\left\{-17;-1;1;17\right\}\\ \Rightarrow b\in\left\{-21;-4;-2;14\right\}\)
\(6b+35⋮b+3\\ \Rightarrow6b+35⋮6b+18\\ \Rightarrow\left(6b+35\right)-\left(6b+18\right)⋮b+3\\ \Rightarrow17⋮b+3\\ \Rightarrow b+3\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm17;\pm1\right\}\)
\(b+3\) | \(17\) | \(1\) | \(-1\) | \(-17\) |
\(b\) | \(14\) | \(-2\) | \(-4\) | \(-20\) |
Ta có: 6b+38 là bội của b+5
\(\Rightarrow6b+38⋮b+5\)
\(\Rightarrow6b+30+8⋮b+5\)
\(\Rightarrow6\left(b+5\right)+8⋮b+5\)
Vì \(6\left(b+5\right)⋮b+5\)
\(\Rightarrow8⋮b+5\)
\(\Rightarrow b+5\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)
Tới đây tự xét bảng nhé!!
hok tốt!!
6b + 38 là bội của b + 5
=> 6b + 38 chia hết cho b + 5
=> 6(b + 5 ) + 8 chia hết cho b + 5
=> 8 chia hết cho b + 5
=> b + 5 thuộc Ư(8) = { \(\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\)}
Ta có bảng sau :
b+5 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 | 8 | -8 |
b | -4 | -6 | -3 | -7 | -1 | -9 | 3 | -13 |
Vậy b thuộc các giá trị trên thì 6b + 38 là bội của b + 5
\(6b-22\)là bội của \(b-5\)
\(\Rightarrow6b-22⋮b-5\)
Ta có: \(6b-22=6b-30+8=6\left(b-5\right)+8\)
Vì \(6\left(b-5\right)⋮b-5\)\(\Rightarrow\)Để \(6b-22⋮b-5\)thì \(8⋮b-5\)
\(\Rightarrow b-5\inƯ\left(8\right)=\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)
\(\Rightarrow b\in\left\{-3;1;3;4;6;7;9;13\right\}\)
Vậy \(b\in\left\{-3;1;3;4;6;7;9;13\right\}\)
Ta có. 9b + 42 là bội số của b +3
Suy ra 9b + 42 chia hết cho b+3
Ta có b+3 chia hết cho b+3 mà 9 thuộc z
Suy ra 9(b+3) chi hết cho b+3
Suy ra 9b +27 chia hết cho b +3
Mà 9b + 42 chia hết cho b+3
Suy ra (9b+42)-(9b+27) chia hết cho b+3
Suy ra 15 chia het cho b+3
Suy ra b+3 là ước của 15
b: Ta có: \(3^x+2\cdot3^{x-2}=297\)
\(\Leftrightarrow3^x=297:\dfrac{11}{9}=243\)
hay x=5
18 là bội của b+2=>b+2 là Ư(18)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18}
CÓ
b+2 1 -1 2 -2 3 -3 6 -6 9 -9 18 -18
b -1 -3 0 -4 1 -5 4 -8 7 -11 16 -20
Vậy b ={-1;-3;0;-4;1;-5;4;-8;7;-11;16;-20}
Vì 10 là bội của b+4
\(\Rightarrow\)10\(⋮\)b+4
\(\Rightarrow\)b+4\(\in\)Ư\(_{\left(b+4\right)}\)
Mà Ư\(_{\left(10\right)}\)\(\in\)\(\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)
Ta có bảng:
b+4 | 1 | 2 | 5 | 10 | -1 | -2 | -5 | -10 |
b | -3 | -2 | 1 | 6 | -5 | -6 | -9 | -14 |
TM TM TM TM TM TM TM
Vậy b\(\in\)\(\left\{-3;-2;1;6;-5;-6;-9;-14\right\}\)
mk không biết đúng hay sai nữa
10 là bội của b+4
=>10 chia hết b+4
=>b+4\(\in\)Ư(10)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}
=>b\(\in\){-3;-5;-2;-6;1;-9;6;-14}
6b-33 là B(b-8)
=>6b- 33˙: b-8
=>6(b-8)+15 ˙: b-8
Mà 6(b-8)˙:b-8
=>15˙:b-8
=>b-8 €Ư(15); Ư(15)={1;3;5;15;-1;-3;-5;-15}
=> b-8€{1;3;5;15;-1;-3;-5;-15}
=> b€{9;11;13;23;7;5;3;-7}
K nhé