K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2017

Vì a và b TLN với 3 và 2

=>a.3=b.2

=>\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}\)=>\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{12}\)(1)

Vì b và c TLT với 4 và 5

=>\(\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)=>\(\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}\)(2)

Từ (1),(2)=>\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}=\dfrac{a+b+c}{8+12+15}=\dfrac{100}{35}=\dfrac{20}{7}\)=>a=\(\dfrac{160}{7}\)

b=\(\dfrac{240}{7}\)

c=\(\dfrac{300}{7}\)

30 tháng 11 2017

THANK YOU VERY MUCH haha.

19 tháng 12 2016

1/3

20 tháng 12 2016

Sao ngắn quá vậy phạm trung hiếu

a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{2a-3b+c}{2\cdot6-3\cdot4+3}=\dfrac{1}{3}\)

Do đó: a=2; b=4/3; c=1

b: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{2a-3b+c}{2\cdot2-3\cdot3+4}=\dfrac{1}{-1}=-1\)

Do đó: a=-2; b=-3; c=-4

19 tháng 12 2016

Theo bài ra ta có:

y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ 0,8

\(\Rightarrow y=\frac{0,8}{x}\left(1\right)\)

x tỉ lệ nghịch với z theo hệ số tỉ lệ 0,5

\(\Rightarrow x=\frac{0,5}{z}\left(2\right)\)

Thay (2) vào (1) ta có: \(y=\frac{0,8}{\frac{0,5}{z}}=0,8\cdot\frac{z}{0,5}=1,6z\)

Vậy y tỉ lệ thuận với z và hệ số tỉ lệ là 1,6

 

19 tháng 12 2016

Đại số lớp 7

18 tháng 12 2016

= -1856

19 tháng 12 2016

vì a và b tỉ lệ nghịch với 4 và 5 nên

=> 4a  =  5b 

=> \(\frac{a}{5}=\frac{b}{4}=\frac{b-a}{4-5}=\frac{27}{-1}=-27\)

=>\(\frac{a}{5}=-27=>a=-27.5=-135\)

=>\(\frac{b}{4}=-27=>b=-27.4=-108\)

BACDH

     +   Xét ▲BCD cân tại D có DH là đường trung tuyến => DH chính là đường cao của ▲BCD

=>  DH \(\perp\)CD  

     +    Áp dụng định lý Pitago vào ▲vuông DHC có : 

                 DC2 = DH2 + CH2   (1)

    +   Xét ▲vuông ABC có :  AH là đường trung tuyến ứng vs cạnh huyền.

=>   AH = \(\frac{BC}{2}\)=CH (2)

     Từ (1) và (2) có :

                DC2 = DH2 + CH2 = DH2 + AH2   ( đpcm )

BACDH

  +   Xét ▲BCD cân tại D có DH là đường trung tuyến => DH chính là đường cao của ▲BCD

=>  DH \(\perp\)CD  

     +    Áp dụng định lý Pitago vào ▲vuông DHC có : 

                 DC2 = DH2 + CH2   (1)

    +   Xét ▲vuông ABC có :  AH là đường trung tuyến ứng vs cạnh huyền.

=>   AH = \(\frac{BC}{2}\)=CH (2)

     Từ (1) và (2) có :

                DC2 = DH2 + CH2 = DH2 + AH2   ( đpcm )