K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2018

Bóng hồng nhác thấy nẻo xa

Xuân lan, thu cúc mặn mà cả hai.

Nghĩa đen: quần hồng ( bóng hồng)

Nghĩa bóng: người con gái.

- Cách phân tích : “Cách sử dụng nghệ thuật hoán dụ của nhà thơ khá độc đáo vì qua hình ảnh (nghĩa đen), nhà thơ đã gợi cho người đọc hình dung được một hình ảnh khác thật đặc sắc và kín đáo, đó là hình ảnh ( nghĩa bóng), từ đó gợi cảm xúc về…

ẩn dụ cx kiểu hoán dụ đó 

nên 2 cái chắc đều chỉ như nhau ! ko tốt ha

2 tháng 7 2018

Bóng hồng nhác thấy nẻo xa

Xuân lan, thu cúc mặn mà cả hai.

Nghĩa đen: quần hồng ( bóng hồng)

Nghĩa bóng: người con gái.

- Cách phân tích : “Cách sử dụng nghệ thuật hoán dụ của nhà thơ khá độc đáo vì qua hình ảnh (nghĩa đen), nhà thơ đã gợi cho người đọc hình dung được một hình ảnh khác thật đặc sắc và kín đáo, đó là hình ảnh ( nghĩa bóng), từ đó gợi cảm xúc về…

7 tháng 8 2016

nhanh nhanh nhé mk cần gấp nè thanks nhìu

15 tháng 3 2022

* So sánh     :

+ Là đối chiếu sự vật , sự việc này vs sự vật , sự việc kia có nét tương đồng

+ Nhằm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt ; biểu hiện tư tưởng , tình cảm sâu sắc

* Nhân hóa :

+ Là gọi hoặc tả con vật , cây cối , đồ vật ,.... bằng những từ ngữ vốn đc dùng để gọi hoặc tả con ng`

 + Làm cho thek giới con vật , cây cối , đồ vật ,.... trở nên gần gũi vs con người , biểu thị đc suy nghĩ , tình cảm của con người

* Ẩn dụ :

+ Là gọi tên sự vật , hiện tượng này = tên sự vật , hiện tượng khác có nét tương đồng vs nó

+ Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

* Hoán dụ :

+ Là gọi tên sự vật , hiện tượng này = tên sự vật , hiện tượng khác có \quan hệ gần gũi

 +Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

Câu 4. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ sau? “Trên đường xa nắng gắt Lời ru là bóng mát" A. So sánh                 B. Ẩn dụ                    C. Hoán dụ                D. Nhân hóa  Câu 5. Điệp ngữ “lời ru” trong bài thơ có tác dụng A. làm cho các câu thơ thêm sinh động, gợi cảm cảm xúc yêu thương mẹ. B. tạo giọng điệu tha thiết, gợi sức sống bền bỉ, cảm động về tình mẹ bất tử. C....
Đọc tiếp

Câu 4. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ sau?

Trên đường xa nắng gắt
Lời ru là bóng mát"

A. So sánh                 B. Ẩn dụ                    C. Hoán dụ                D. Nhân hóa

 Câu 5. Điệp ngữ “lời ru” trong bài thơ có tác dụng

A. làm cho các câu thơ thêm sinh động, gợi cảm cảm xúc yêu thương mẹ.

B. tạo giọng điệu tha thiết, gợi sức sống bền bỉ, cảm động về tình mẹ bất tử.

C. nhấn mạnh, làm nổi bật đối tượng được nói đến trong bài thơ.

D. khiến bài thơ gần gũi, thân thuộc với người đọc, người nghe.

Câu 6. Từ " mênh mông"  trong câu thơ "Lời ru thành mênh mông" được hiểu theo cách nào sau đây?

            A. Có kích thước đáng kể, hơn hẳn bình thường

B. Yên tĩnh tạo cảm giác yên ổn, bình an

            C. Rộng lớn đến mức như không có giới hạn

 

D. Ấm áp và tạo cảm giác dễ chịu, thoải mái

Bài LỜI RU CỦA MẸ (các anh chị giúp em với em sắp thi ròi ạ :'( em cm ạ)

 

3
28 tháng 10 2023

4. C

5. B

6. D

28 tháng 10 2023

em cm ạ

***Nêu ý nghĩa của từ miền Nam trong các câu thơ sau. Chỉ rõ trường hợp nào là hoán dụ và thuộc kiểu hoán dụ nào?Nêu tác dụng.a.                              Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác                                 Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát                                                                                         (Viễn Phương)b.                           Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy                     ...
Đọc tiếp

***Nêu ý nghĩa của từ miền Nam trong các câu thơ sau. Chỉ rõ trường hợp nào là hoán dụ và thuộc kiểu hoán dụ nào?Nêu tác dụng.

a.                              Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác

                                 Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát

                                                                                         (Viễn Phương)

b.                           Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy

                              Đang xông lên chống Mĩ tuyến đầu

                                                                              (Lê Anh Xuân)

:333

1
8 tháng 2 2021

Tham khảo:

Nguồn: Cô Nguyễn Thu Hương

 

a. Miền Nam: chỉ 1 phương trong 4 phương Đông, Tây, Nam, Bắc.

b. Miền Nam: là hoán dụ, hoán dụ kiểu: lấy vật chứa đựng để chỉ vật bị chứa đựng.

Gửi Miền Bắc lòng miền Nam thực chất là tấm lòng thủy chung của người miền Nam dành tặng người miền Bắc.

28 tháng 10 2023

c

28 tháng 10 2023

đúng ko đấy

10 tháng 9 2019

Tìm những ẩn dụ chuyển đổi cảm giác trong các câu văn, câu thơ dưới đây và nên lên tác dụng của những ẩn dụ ấy trong việc miêu tả sự vật, hiện tượng.

a)        Cha lại dắt con đi trên cát mịn

           Ánh nắng chảy đầy vai.

  (Hoàng Trung Thông) 

b)           Ngoài thềm rơi chiếc lá đa

       Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.

(Trần Đăng Khoa) 

d)          Em thấy cả trời sao

             Xuyên qua từng kẽ lá

             Em thấy cơn mưa rào

             Ướt tiếng cười của bố.

                     (Phan Thế Cải)

Bài làm:

Các từ ngữ ẩn dụ:

  • (Mùi hồi chín) chảy

=>  thể hiện được cụ thể hơn, rõ ràng hơn cái đắm say, ngây ngất của mọi người khi ngửi thấy mùi hồi chín.

  • (Ánh nắng) chảy;

=> sự chuyển đổi này giúp gợi tả sinh động hình ảnh của nắng, nắng không còn đơn thuần là "ánh sáng" mà còn hiện ra như là một "thực thể" có thể cầm nắm, sờ thấy.

  • (Tiếng rơi) rất mỏng;

=> cái nhẹ của tiếng lá rơi được gợi tả tinh tế, trở nên có hình khối cụ thể (mỏng - vốn là hình ảnh của xúc giác) và có dáng vẻ (rơi nghiêng - vốn là hình ảnh của thị giác).

  •  Ướt (tiếng cười).

=> gợi tả được tiếng cười của người bố qua sự cảm nhận của tâm hồn trẻ thơ hồn nhiên.

Các hình ảnh ẩn dụ chuyển đổi cảm giác ở trên cho thấy: với kiểu ẩn dụ này, không những đối tượng được miêu tả hiện ra cụ thể (ngay cả đối với những đối tượng trừu tượng) mà còn thể hiện được nét độc đáo, tinh tế trong sự cảm nhận của người viết, những liên tưởng, bất ngờ, thú vị là sản phẩm của những rung động sâu sắc, sự nhạy cảm, tài hoa.

10 tháng 9 2019

Tìm những ẩn dụ chuyển đổi cảm giác trong các câu văn, câu thơ dưới đây và nên lên tác dụng của những ẩn dụ ấy trong việc miêu tả sự vật, hiện tượng.

a)        Cha lại dắt con đi trên cát mịn

           Ánh nắng chảy đầy vai.

  (Hoàng Trung Thông) 

b)           Ngoài thềm rơi chiếc lá đa

       Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.

(Trần Đăng Khoa) 

d)          Em thấy cả trời sao

             Xuyên qua từng kẽ lá

             Em thấy cơn mưa rào

             Ướt tiếng cười của bố.

                     (Phan Thế Cải)

Bài làm:

Các từ ngữ ẩn dụ:

  • (Mùi hồi chín) chảy

=>  thể hiện được cụ thể hơn, rõ ràng hơn cái đắm say, ngây ngất của mọi người khi ngửi thấy mùi hồi chín.

  • (Ánh nắng) chảy;

=> sự chuyển đổi này giúp gợi tả sinh động hình ảnh của nắng, nắng không còn đơn thuần là "ánh sáng" mà còn hiện ra như là một "thực thể" có thể cầm nắm, sờ thấy.

  • (Tiếng rơi) rất mỏng;

=> cái nhẹ của tiếng lá rơi được gợi tả tinh tế, trở nên có hình khối cụ thể (mỏng - vốn là hình ảnh của xúc giác) và có dáng vẻ (rơi nghiêng - vốn là hình ảnh của thị giác).

  •  Ướt (tiếng cười).

=> gợi tả được tiếng cười của người bố qua sự cảm nhận của tâm hồn trẻ thơ hồn nhiên.

Các hình ảnh ẩn dụ chuyển đổi cảm giác ở trên cho thấy: với kiểu ẩn dụ này, không những đối tượng được miêu tả hiện ra cụ thể (ngay cả đối với những đối tượng trừu tượng) mà còn thể hiện được nét độc đáo, tinh tế trong sự cảm nhận của người viết, những liên tưởng, bất ngờ, thú vị là sản phẩm của những rung động sâu sắc, sự nhạy cảm, tài hoa.