\(a\in N\) sao cho \(2.a+7\) chia hết cho 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2016

n^2+5=n(n+1)+4

Suy ra n^2+5 chia hết cho n+1 khi và chỉ khi n+1 thuộc Ư(4) thuộc 1;-1;2;-2;4;-4

Suy ra n+1=1 Suy ra n=0

n+1=-1 Suy ra n=-2

n+1=2 Suy ra n=1

n+1=-2 Suy ra n=-3

n+1=4 Suy ra n=3

n+1=-4 Suy ra n=-5

Vậy n thuộc tập hợp 1; -3; 3; -5

16 tháng 7 2016

a) \(n^2-3n+9\)chia het cho \(n-2\)

\(\Leftrightarrow\)\(n^2-2n-n-2+11\)chia het cho \(n-2\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(n-2\right)\left(n+1\right)+11\)chia het cho \(n-2\)

\(\Leftrightarrow\)11 chia het cho \(n-2\)

\(\Rightarrow\)\(n-2\in U\left(11\right)\)\(\Rightarrow\)\(n-2\in\left\{-11;-1;1;11\right\}\)

                                                   \(\Rightarrow\)\(n\in\left\{-9;1;3;13\right\}\)

16 tháng 7 2016

b) 2n-1 chia hết cho n-2

\(\Rightarrow2n-2+3\) chia hết cho\(n-2\)

\(\Rightarrow3\)chia hết cho \(n-2\)

\(\Rightarrow n-2\in U\left(3\right)\)\(\Rightarrow n-2\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)\(\Rightarrow n\in\left\{-1;1;3;5\right\}\)

22 tháng 10 2015

Đặt 3n +5 = 3n+6-1 chia hết cho n+2

Do 3n+6 chia hết cho n+2 nên 1 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc Ư(1)={1}

=> n=-1

Do n thuộc N

nên ko có giá trị n thõa mãn

b) Đặt n+7=n-2+9 chia hết cho n-2

Don n-2 chia hết cho n-2 nên 9 chia hết cho n-2 

=> n-2 thuộc Ư(9)={1;3;9}

=>n ={3;5;11}

tick nha

14 tháng 1 2016

a,n=/[-3;1;3;7}

b,Tương tư

25 tháng 4 2017

a) Vì 12 chia hết cho 2 , 14 chia hết cho 2, 16 chia hết cho 2.

Để A chia hết cho 2 suy ra x chia hết cho 2

suy ra : x =2k ( k thuộc N )

b) Vì 12 chia hết cho 2, 14 chia hết cho 2, 16 chia hết cho 2

Để A không chia hết cho 2 suy ra x không chia hết cho 2

suy ra: x= 2k+1 ( k thuộc N )

a) Vì 12, 14, 16 đều chia hết cho 2 nên 12 + 14 + 16 + x chia hết cho 2 thì x = A - (12 + 14 + 16) phải chia hết cho 2. Vậy x là mọi số tự nhiên chẵn.

b) x là một số tự nhiên bất kì không chia hết cho 2.

Vậy x là số tự nhiên lẻ.



14 tháng 11 2018

Ta có:

480 chia hết cho a

600 chia hết cho a

=> a \(\in\)Ưc(480;600)

480=25.3.5

600=23.52.3

Ta thấy: 3 và 5 và 23 chung

=> UCLN(480;600)=3.5.23=120

Mặt khác: UC(480;600)=U(120)={1;2;3;4;5;6;8;10;12;15;20;30;40;60}

=> a \(\in\){1;2;3;4;5;6;8;10;12;15;20;30;40;60}

b, Ta có:

b chia hết cho a

=> b=ak;a=1.a

Ta thấy chỉ có điểm chung là a

=> UCLN(b,a) =a (với b chia hết cho a)

Vd:

b=10;a=2

10=2.5;2=2

CHỉ có điểm chung là 2

=> UCLN(b,a)=2

14 tháng 11 2018

Giải toán trên mạng - Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath Em tham khảo bài làm ở link này nhé!

11 tháng 11 2018

Ta có: \(a⋮b,b⋮c\) => a chia hết cho cả b và c

Mà \(a⋮a\) Do đó a chia cho a,b,c

=> a là [a,b,c]