Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2/ Ta có \(\left(a+b+c+d\right)^2\ge\frac{8}{3}\left(ab+ac+ad+bc+bd+cd\right)\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+d^2+2\left(ab+ac+ad+bc+bd+cd\right)\ge\frac{8}{3}\left(ab+ac+ad+bc+bd+cd\right)\)
\(\Leftrightarrow3\left(a^2+b^2+c^2+d^2\right)+6\left(ab+ac+ad+bc+bd+cd\right)\ge8\left(ab+ac+ad+bc+bd+cd\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(a^2-2ac+c^2\right)+\left(a^2-2ad+d^2\right)+\left(b^2-2bc+c^2\right)+\left(b^2-2bd+d^2\right)+\left(c^2-2cd+d^2\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(a-c\right)^2+\left(a-d\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(b-d\right)^2+\left(c-d\right)^2\ge0\)(luôn đúng)
Vậy bđt ban đầu được chứng minh.
Sửa đề: M là trung điểm của AD
a: Xét ΔADB có
M là trung điểm của AD
E là trung điểm của DB
Do đó: ME là đường trung bình
=>ME//AB vàME=AB/2
Xét ΔCAB có
F là trung điểm của AC
G là trung điểm của BC
Do đó: FG là đường trung bình
=>FG//AB và FG=AB/2
Xét ΔBDC có
E là trung điểm của BD
G là trung điểm cua BC
DO đó: EG là đừog trung bình
=>EG//DC và EG=DC/2
Ta có: EG//DC
FG//AB
DC//AB
Do đó: F,G,E thẳng hàng(1)
Ta có: ME//AB
EG//AB
Do đó: M,E,G thẳng hàng(2)
Từ (1) và (2) suy ra M,E,F,G thẳng hàng
b: EF=EG-FG
nên \(EF=\dfrac{CD-AB}{2}\)
Kéo dài AD và BC cắt nhau tại O
Vẽ nối 2 điểm OE.
xét \(\Delta\) DOC vuông cân tại D có:
A là trung điểm OD
AE là đường trung trực của OD
=>OE=ED
Vì \(\Delta\)AOB là \(\Delta\) vuông cân
=> góc EBO = 45 độ
Mà góc EBO = 45 độ là góc ngoài của \(\Delta\) EBF
=>góc EBO = góc BEF + góc BFE = 45 độ
ngoài ra ta có góc AOE + góc EOB = góc AOB = 45 độ
=> BEF + BFE = AOE + EOB
góc BEF = góc EDA ( 2 góc nhọn có 2 cặp cạnh vuông góc nhau nên = nhau; BE vuông góc AD, EF vuông góc ED)
góc EDA = góc AOE ( tam giác EOD cân, chứng minh khi nãy)
=>góc BEF = góc AOE
=> góc BFE = góc EOB
=> EO = OF
hay ED = EF
A B C D E I F
Gọi \(BD\cap EF=\left\{I\right\}\)
Tam giác ABD có: IE // AB ( vì EF // AB )
I thuộc BD và E thuộc AD
\(\Rightarrow\dfrac{DE}{DA}=\dfrac{IE}{AB}=\dfrac{DI}{DB}\) ( hệ quả của định lý Talét )
\(\Rightarrow\dfrac{10}{35}=\dfrac{EI}{28}=\dfrac{DI}{DB}\)
\(\Rightarrow IE=\dfrac{10.28}{35}=8\left(cm\right)\)
Ta có \(\dfrac{DI}{DB}=\dfrac{10}{35}=\dfrac{2}{7}\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{BD-BI}{BD}=\dfrac{2}{7}\)
\(\Rightarrow1-\dfrac{BI}{BD}=\dfrac{2}{7}\Rightarrow\dfrac{BI}{BD}=\dfrac{5}{7}\)
Tam giác BCD có: IF // CD ( vì EF // CD )
F thuộc BC ; I thuộc DC
\(\Rightarrow\dfrac{FI}{CD}=\dfrac{BI}{BD}=\dfrac{5}{7}\) ( hệ quả của định lý Talét )
\(\Rightarrow FI=\dfrac{5.CD}{7}=\dfrac{5.70}{7}=50\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow EF=IF+IE=8+50=58\left(cm\right)\)
#Hình bạn tự vẽ nhé!!!#
a)Ta có: AM=DM(M là trung điểm của AD); BN=CN(N là trung điểm của BC)
\(\Rightarrow\)MN là đường trung bình của hình thang ABCD
\(\Rightarrow MN//CD\left(1\right)\)
Ta lại có:AM=DM(cmt); AE=CE(E là trung điểm của AC)
\(\Rightarrow\)ME là đường trung bình của \(\Delta ACD\)
\(\Rightarrow ME//CD\left(2\right)\)
Từ(1) và (2), suy ra:\(MN\equiv ME\)(theo tiên đề Ơ-clit)
\(\Rightarrow M,N,E\) thẳng hàng (3)
Vì BN=CN(cmt); BF=DF(F là trung điểm của BD)
\(\Rightarrow\)NF là đường trung bình của \(\Delta BCD\)
\(\Rightarrow NF//CD\left(4\right)\)
Từ(1) và (4), suy ra:\(MN\equiv NF\)(theo tiên đề Ơ-clit)
\(\Rightarrow M,N,F\) thẳng hàng(5)
Từ (2) và (5), suy ra:M,N,P,Q thẳng hàng
A B C D M N F E
a) +)Xét hình thang ABCD có: M là trug điểm AD, N là trung điểm BC
=> MN là đường trung bình hình thang ABCD
=> MN//AB//DC (1)
+) xét tam giác ADC có: M là trung điểm AD; E là trung điểm EC
=> ME là đường trung bình tam giác ADC
=> ME//=1/2 DC (2)
+) Xét tam giác ADB có M là trung điểm AD, F là trung điểm DB
=> MF là đường trung bình của tam giác ADB
=> MF//=1/2 AB (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra MN, ME, MF cùng nằm trên một đường thẳng
=> M, N, E, F thẳng hàng
b)
Ta có: \(EF=ME-MF=\frac{1}{2}DC-\frac{1}{2}AB=\frac{DC-AB}{2}\)