K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2015

a. 6 chia hết cho n-2

=> \(n-2\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

=> \(n\in\left\{-4;-1;0;1;3;4;5;8\right\}\)

b. 15 chia hết cho n+4

=> \(n+4\inƯ\left(15\right)=\left\{-15;-5;-3;-1;1;3;5;15\right\}\)

=> \(n\in\left\{-19;-9;-7;-5;-3;-1;1;11\right\}\)

1 tháng 8 2015

thu phuong đúng rồi, những số âm thì loại ra nha

17 tháng 7 2015

5n+7 chia hết cho 4n+9

=> 20n + 28 chia hết cho 4n+9

=> 20n + 45 - 17 chia hết cho 4n+9

Vì 20n+45 chia hết cho 4n+9

=> 17 chia hết cho 4n+9

=> 4n+9 thuộc Ư(17)

Bạn tự kẻ bẳng làm nốt

b, 2n+1 chia hết cho 3n-1

=> 6n+3 chia hết cho 3n-1

=> 6n-2+5 chia hết cho 3n-1

Vì 6n-2 chia hết cho 3n-1

=> 5 chia hết cho 3n-1

=> 3n-1 thuộc Ư(5)

Bạn tự kẻ bảng làm nốt.

17 tháng 7 2015

Bạn tìm trên mạng có đầy. 

26 tháng 1 2017

Thay b = - 3 và c = - 7 vào biểu thức trên 

Ta được : 1 - 2 x ( - 3 ) + ( - 7 ) - 3a = - 9

                                 1 + 6 - 7 - 3a = - 9

                                              - 3a = - 9

                                                  a = ( - 9 ) : ( - 3 )

                                                  a = 3

18 tháng 3 2017

a)2n+17/n-3
=>(2n-6)+23/n-3
=>2(n-3)+23/n-3
=>2+23/n-3
=>23/n-3
=>(n-3)=Ư(23)={1;-1;23;-23}
n-3=1=>n=4
n-3=-1=>n=2
n-3=23=>n=26
n-3=-23=>n=-20
Còn câu B thì bạn tự làm nhé!

24 tháng 1 2018

a) Có khoảng 24 hiệu a-b ( câu này mk ko chắc chắn lắm)

b) Có 5 hiệu chia hết cho 5

c) Có 12 hiệu là số nguyên âm

8 tháng 2 2020

a . có 4 cách chọn số trừ và 5 cách chọn số bị trừ nên ta có 4.5=20 hiệu

b. có 5 hiệu chia hết cho 5

c. có 2 hiệu là số nguyên âm :

6-8= -2  và 7-8=-1

1 tháng 8 2015

Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath. vô đây nhé

Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath