\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=1\)

b)...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2017

Ta có :

\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=1\) \(\Rightarrow a;b;c< 1\)

Xét \(a\ne b\ne c\) thì rõ ràng ta thấy không có giá trị tự nhiên thõa mãn cho a ; b ;c.

Xét \(a=b=c\) thì ta lại có 3 TH :

TH1: \(a=b=c=2\), thế vào biểu thức ta có:

\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{2}>1\) (loại)

TH2: \(a=b=c=3\), thế vào biểu thức ta có:

\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}=1\) (đúng)

TH3: \(a=b=c< 3\)

Thì \(\dfrac{1}{a+q}+\dfrac{1}{b+q}+\dfrac{1}{c+q}>\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}=1\)(loại)

Vậy \(a=b=c=3\)

Không biết có đúng không nữaleuleu

5 tháng 2 2018

a/ \(A=\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3}\right)........\left(1-\dfrac{1}{a+1}\right)\)

\(=\left(\dfrac{2}{2}-\dfrac{1}{2}\right)\left(\dfrac{3}{3}-\dfrac{1}{3}\right).......\left(\dfrac{a+1}{a+1}-\dfrac{1}{a+1}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}.............\dfrac{a}{a+1}\)

\(=\dfrac{1}{a+1}\)

5 tháng 2 2018

Giúp với mình cần bài này gấp , bạn nào làm giúp mình , mình tick cho vui

25 tháng 8 2017

Không mất tính tổng quát giả sử \(a\ge b \ge c\)

Khi đó ta có \(\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\le\dfrac{3}{a}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{3}\le\dfrac{3}{a}\Rightarrow a\le9\)\(a\in N*\)

suy ra a thày vào

26 tháng 10 2017

dài dòng

Bài 1: a, Chứng tỏ rằng với n thuộc N, n khác 0 thì: \(\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\)=\(\dfrac{1}{n}\) - \(\dfrac{1}{n+1}\) b, Áp dụng kết quả ở câu a để tính nhanh: A=\(\dfrac{1}{1.2}\)+\(\dfrac{1}{2.3}\)+\(\dfrac{1}{3.4}\)+.....+\(\dfrac{1}{9.10}\) Bài 2: Tính nhanh: C=\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{14}\)+\(\dfrac{1}{35}\)+\(\dfrac{1}{65}\)+\(\dfrac{1}{104}\)+\(\dfrac{1}{152}\) Bài 3: a, Cho 2 phân số...
Đọc tiếp

Bài 1:

a, Chứng tỏ rằng với n thuộc N, n khác 0 thì:

\(\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\)=\(\dfrac{1}{n}\) - \(\dfrac{1}{n+1}\)

b, Áp dụng kết quả ở câu a để tính nhanh:

A=\(\dfrac{1}{1.2}\)+\(\dfrac{1}{2.3}\)+\(\dfrac{1}{3.4}\)+.....+\(\dfrac{1}{9.10}\)

Bài 2: Tính nhanh:

C=\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{14}\)+\(\dfrac{1}{35}\)+\(\dfrac{1}{65}\)+\(\dfrac{1}{104}\)+\(\dfrac{1}{152}\)

Bài 3:

a, Cho 2 phân số \(\dfrac{1}{n}\)\(\dfrac{1}{n+1}\) (n thuộc Z, n > 0). Chứng tỏ rằng tích của 2 phân số này bằng hiệu của chúng.

b, Áp dụng kết quả trên để tính giá trị các biểu thức sau:

A=\(\dfrac{1}{2}\) . \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) . \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) . \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{1}{5}\) . \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{6}\) . \(\dfrac{1}{7}\) + \(\dfrac{1}{7}\) . \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{8}\) . \(\dfrac{1}{9}\)

B=\(\dfrac{1}{30}\)+\(\dfrac{1}{42}\)+\(\dfrac{1}{56}\)+\(\dfrac{1}{72}\)+\(\dfrac{1}{90}\)+\(\dfrac{1}{110}\)+\(\dfrac{1}{132}\)

Các bạn giúp mk với nha!vui

4
18 tháng 3 2017

Bài 1:

a) \(\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}\)

Quy đồng \(VP\) ta được:

\(VP=\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}\)

\(\Rightarrow VP=\dfrac{n+1}{n\left(n+1\right)}-\dfrac{n}{n\left(n+1\right)}\)

\(\Rightarrow VP=\dfrac{n+1-n}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\)

\(\Rightarrow VP=VT\)

Vậy \(\forall n\in Z,n>0\Rightarrow\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}\) (Đpcm)

b) \(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{9.10}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)

\(=1-\dfrac{1}{10}\)

\(=\dfrac{9}{10}\)

18 tháng 3 2017

Bài 3:

a) \(\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}=\dfrac{1+1}{n\left(n+1\right)}-\dfrac{n}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\)

b) A=\(\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}.\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}.\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}.\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}.\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}.\dfrac{1}{9}\)

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\)

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{9}\)

\(=\dfrac{7}{18}\)

B=\(\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{90}+\dfrac{1}{110}+\dfrac{1}{132}\)

\(=\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+\dfrac{1}{7.8}+\dfrac{1}{8.9}+\dfrac{1}{9.10}+\dfrac{1}{10.11}+\dfrac{1}{11.12}\)

\(=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{12}\)

\(=\dfrac{7}{60}\)

1 tháng 4 2017

Ta có:

1/2 + 1/3 + 1/4 + ... + 1/15 + 1/16 = (1/2 + 1/3 + 1/4 + 1/5) + (1/6 + 1/7 + 1/8) + (1/9 + 1/10 + 1/11) + (1/12 + 1/13 + 1/14) + (1/15 + 1/16)

Vì 1/6 + 1/7 + 1/8 < 3x 1/6 = 1/2

1/9 + 1/10 + 1/11 <3x1/9 = 1/3

1/12 + 1/13 +1/14 < 3x1/12 = 1/4

1/15 + 1/16 < 3 x 1/15 = 1/5

Nên A < 2 x (1/2 + 1/3 + 1/4 + 1/5) < 2 x (1/2 + 1/2 + 1/4 + 1/4) =3 (1)

Lập luận tương tự có:

A = ( 1/2 + 1/3 + 1/4) + (1/5 + 1/6 + 1/7 + 1/8) + (1/9 + 1/10 + 1/11 + 1/12) + (1/13 + 1/14 + 1/15 + 1/16) > (1/2 + 1/3 + 1/4) + 4 x 1/8 + 4 x 1/ 12 + 4 x 1/16

Hay A > 2 x (1/2 + 1/3 + 1/4) > 2 x (1/2 + 1/4 + 1/4) = 2 (2)

Từ (1) và (2) ta có 2 < A < 3. Vậy A không phải là số tự nhiên.leu

1 tháng 4 2017

Bít lm từ lâu ồileu

7 tháng 4 2017

Câu 1:

a) \(-\dfrac{2}{3}\left(x-\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{1}{3}\left(2x-1\right)\)

\(\Rightarrow-\dfrac{2}{3x}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}x+\dfrac{2}{3}x=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x.\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{3}\right)=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x.\dfrac{4}{3}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}:\dfrac{4}{3}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{8}\)

7 tháng 4 2017

lấy bài bd

14 tháng 3 2017

C=0

25 tháng 7 2017

A= \(\dfrac{-3}{5}-\dfrac{-4}{5}+\dfrac{-9}{10}\)

A = \(\dfrac{-7}{10}\)

17 tháng 4 2017

Áp dụng tính chất phân phối, rồi tính giá trị biểu thức.

Chẳng hạn,

Với , thì

ĐS. ; C = 0.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-77-trang-39-phan-so-hoc-sgk-toan-6-tap-2-c41a5943.html#ixzz4eU1fQCGw