Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{x+y-z}{5+4-3}=\dfrac{18}{6}=3\)
Do đó: x=15; y=12; z=9
c: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+2b+c}{5+2\cdot4+7}=\dfrac{10}{20}=\dfrac{1}{2}\)
Do đó: a=5/2; b=2; c=7/2
e: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b}{4+5}=\dfrac{10}{9}\)
Do đó: a=40/9; b=50/9; c=20/9
f: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{2a+b-c}{2\cdot2+3-4}=\dfrac{-12}{3}=-4\)
Do đó: a=-8; b=-12; c=-16
Bài 2: Mình nghĩ câu a là a+2b-3c=-20
a) Ta có: a/2 = b/3 = c/4 = 2b/6 = 3c/12 = a + 2b - 3c/ 2 + 6 - 12 = -20/-4 = 5
a/2 = 5 => a = 2 . 5 = 10
b/3 = 5 => b = 5 . 3 = 15
c/4 = 5 => c = 5 . 4 = 20
Vậy a = 10; b = 15; c = 20
b) Ta có: a/2 = b/3 => a/10 = b/15
b/5 = c/4 => b/15 = c/12
=> a/10 = b/15 = c/12 = a - b + c / 10 - 15 + 12 = -49/7 = -7
a/10 = -7 => a = -7 . 10 = -70
b/15 = -7 => b = -7 . 15 = -105
c/12 = -7 => c = -7 . 12 = -84
Vậy a = -70; b = -105; c = -84.
Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}\)
Mà a + b - c = 10
=> \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{a+b-c}{3+5-7}=\frac{10}{1}=10\)
Vậy a = 10 x 3 = 30
b = 10 x 5 = 50
c = 10 x 7 = 70
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Áp dụng tính chất tỉ lệ thức ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{a+b-c}{3+5-7}=\frac{10}{1}=10\)
Khi đó: \(\frac{a}{3}=10\Rightarrow a=10\times3\Rightarrow a=30\)\(;\)\(\frac{b}{5}=10\Rightarrow b=10\times5\Rightarrow b=50\)\(;\)\(\frac{c}{7}=10\Rightarrow c=10\times7\Rightarrow c=70\)
\(\frac{a}{b}=\frac{3}{5}\Leftrightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\Leftrightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{35}\)
\(\frac{a}{c}=\frac{7}{4}\Leftrightarrow\frac{a}{7}=\frac{c}{4}\Leftrightarrow\frac{a}{21}=\frac{c}{12}\)
<=>\(\frac{a}{21}=\frac{b}{35}=\frac{c}{12}\)
Đặt \(\frac{a}{21}=\frac{b}{35}=\frac{c}{12}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=21k\\b=35k\\c=12k\end{cases}}\)
=>\(BCNN\left(a;b;c\right)=BCNN\left(21k;35k;12k\right)=420k=1260\)
=> k = 1260 : 420 = 3
=>\(\hept{\begin{cases}a=21.3=63\\b=35.3=105\\c=12.3=36\end{cases}}\)
Vậy ..............