K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2018

+ thêm bớt bc,ca,ab lần lượt cho P ta được

\(P=\frac{a^3}{3a+3bc-\left(ab+ac+bc\right)}+\frac{b^3}{3b+3ca-\left(ab+ac+bc\right)}+\frac{c^3}{3c+3ab-\left(ab+ac+bc\right)}+3abc\)

áp dụng BDT cô si cho mẫu ta có

\(3a+3bc\ge2\sqrt{9abc}=6\sqrt{abc}\)

suy ra

\(\frac{a^3}{3a+3bc-\left(ab+ac+bc\right)}\le\frac{a^3}{6\sqrt{abc}-\left(ab+ac+Bc\right)}\)

tương tự với các BDT còn lại suy ra :

\(P\le\frac{a^3}{6\sqrt{abc}-\left(ab+ac+bc\right)}+\frac{b^3}{6\sqrt{abc}-\left(ab+ac+bc\right)}+\frac{c^3}{6\sqrt{abc}-\left(ab+ac+bc\right)}+3abc\)

đên đây easy chưa ? chung mẫu + lại với nhau ta được

\(P\le\frac{a^3+b^3+c^3}{6\sqrt{abc}-\left(ab+ac+bc\right)}+3abc\)

áp dụng BDT cô si ta có

\(ab+bc+ca\le a^2+b^2+c^2\) luôn đúng thay vào ta được

ta có   \(a^2+B^2+c^2=\left(a+b+c\right)^2-2\left(ab+bc+ca\right)\) thêm bớt + hằng đẳng thức

thay vào và đổi dấu ta được

\(P\le\frac{a^3+b^3+c^3}{6\sqrt{abc}-9+2\left(ab+bc+Ca\right)}+3abc\)

có  \(ab+1\ge2\sqrt{ab}\)

\(ca+1\ge2\sqrt{ac}\)

\(bc+1\ge2\sqrt{bc}\)

\(\Rightarrow2\left(\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}\right)\le ab+bc+ca+3\)

ta lại có

\(\left(\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}\right)\le a+B+c\left(cosi\right)\) suy ra

\(2\left(a+b+c\right)\le ab+bc+ca+3\Leftrightarrow6\le ab+Bc+ca+3\Leftrightarrow ab+bc+ca\ge3\)

  suy ra  

\(P\le\frac{\left(a^3+b^3+c^3\right)}{6\sqrt{abc}-9+2\left(3\right)}=\frac{\left(a^3+b^3+c^3\right)}{6\sqrt{abc}-3}\)

\(P\le\frac{\left(a^3+b^3+c^3\right)}{6\sqrt{abc}-3}+3abc\)

ta có

\(a.a.a\le\frac{\left(a+a+a\right)^3}{27}\)

\(b.b.b\le\frac{\left(b+b+b\right)^3}{27}\)

\(c.c.c\le\frac{\left(c+c+C\right)^3}{27}\)

\(a^3+b^3+c^3\le\frac{\left(3a\right)^3+\left(3b\right)^3+\left(3c\right)^3}{27}\)

bạn ơi chắc là đề sai rồi làm sao có thể đi chứng minh được cái

\(a^3+b^3+c^3\le a+b+c\) 

bạn xem lại đi nha @@

19 tháng 5 2017

ko khó nhưng mà bn đăng từng câu 1 hộ mk mk giải giúp cho

9 tháng 8 2020

gt <=> \(\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}=1\)

Đặt: \(\frac{1}{a}=x;\frac{1}{b}=y;\frac{1}{c}=z\)

=> Thay vào thì     \(VT=\frac{\frac{1}{xy}}{\frac{1}{z}\left(1+\frac{1}{xy}\right)}+\frac{1}{\frac{yz}{\frac{1}{x}\left(1+\frac{1}{yz}\right)}}+\frac{1}{\frac{zx}{\frac{1}{y}\left(1+\frac{1}{zx}\right)}}\)

\(VT=\frac{z}{xy+1}+\frac{x}{yz+1}+\frac{y}{zx+1}=\frac{x^2}{xyz+x}+\frac{y^2}{xyz+y}+\frac{z^2}{xyz+z}\ge\frac{\left(x+y+z\right)^2}{x+y+z+3xyz}\)

Có BĐT x, y, z > 0 thì \(\left(x+y+z\right)\left(xy+yz+zx\right)\ge9xyz\)Ta thay \(xy+yz+zx=1\)vào

=> \(x+y+z\ge9xyz=>\frac{x+y+z}{3}\ge3xyz\)

=> Từ đây thì \(VT\ge\frac{\left(x+y+z\right)^2}{x+y+z+\frac{x+y+z}{3}}=\frac{3}{4}\left(x+y+z\right)\ge\frac{3}{4}.\sqrt{3\left(xy+yz+zx\right)}=\frac{3}{4}.\sqrt{3}=\frac{3\sqrt{3}}{4}\)

=> Ta có ĐPCM . "=" xảy ra <=> x=y=z <=> \(a=b=c=\sqrt{3}\) 

4 tháng 9 2021

Ủa bị lỗi hả:v? undefined

Trong các điều kiện sau, câu nào xác định được một véctơ duy nhất?A. Hai điểm phân biệt. B. Hướng của một véctơ.C. Độ dài một véctơ. D. Hướng và độ dài.Câu 2. Mệnh đề nào sau đây là sai?A. a a ≠ ⇔ ≠ 0 0  B. Cho ba điểm A , B , C phân biệt thẳng hàng CA, CBcùng hướng khi và chỉ khi C nằmngoài đoạn AB .C. a, bcùng phương với cthì a, bcùng phương.D. AB AC AC + =  .Câu 3. Cho ba điểm A , B , C...
Đọc tiếp

Trong các điều kiện sau, câu nào xác định được một véctơ duy nhất?
A. Hai điểm phân biệt. B. Hướng của một véctơ.
C. Độ dài một véctơ. D. Hướng và độ dài.
Câu 2. Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. a a ≠ ⇔ ≠ 0 0
  


B. Cho ba điểm A , B , C phân biệt thẳng hàng CA

, CB

cùng hướng khi và chỉ khi C nằm

ngoài đoạn AB .
C. a

, b

cùng phương với c

thì a

, b

cùng phương.

D. AB AC AC + =
  
.

Câu 3. Cho ba điểm A , B , C phân biệt thẳng hàng. Câu nào sau đây đúng?
A. Nếu B là trung điểm của AC thì AB CB =
 

B. Nếu điểm B nằm giữa A và C thì BC

, BA

ngược hướng.

C. Nếu AB AB >
 

thì B nằm trên đoạn AC .

D. CA AB CA AB + = +
   
.
Câu 4. Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. AB AC B C = ⇒ ≡
 

.

B. Với mọi điểm A , B , C bất kì ta luôn có: AB BC AC + =
  
.

C. BA BC + = 0
  

khi và chỉ khi B là trung điểm AC .
D. Tứ giác ABCD là hình bình hành khi và chỉ khi AB CD =
 
.

Câu 5. Cho tam giác ABC có trực tâm H và nội tiếp trong đường tròn tâm O . B′ là điểm đối xứng
của B qua O . Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. AH

, B C′

cùng phương. B. CH

, B A′

cùng phương.
C. AHCB′ là hình bình hành. D. HB HA HC = +
  
.

Câu 6. Cho tam giác ABC có trọng tâm G , M là trung điểm của BC và O là điểm bất kì. Mệnh đề
nào sau đây là sai?
A. MB MC + = 0
  

. B. OB OC OM + = 2
  
.

C. OG OA OB OC = + +
   

. D. GA GB GC + + = 0
   
.
Câu 7. Cho ∆ABC có trọng tâm G và điểm M thỏa mãn 2 3 0 MA MB MC + + =
   
thì GM

bằng:

A. 1
6
BC

. B. 1
6
CA

. C. 1
6
AB

. D. 1
3
BC

.

Câu 8. Cho tam giác ABC câu nào sau đây là đúng?
A. AB AC BC − =
  

. B. AB CA BC + + = 0
   
.

C. AC BA CB + =
  

. D. AB AC BC + >
  
.
Câu 9. Cho tam giác ABC cân tại đỉnh A . Mệnh đề nào sau đây sai?
A. AB AC =
 
. B. AB AC BC − =
  

. C. BC AB AB + =
  

. D. AB AC =
 
.

Câu 10. Cho tam giác ABC đều cạnh a . Khi đó AB AC +
 
bằng:

A. a 3 . B. 3
2
a
. C. 2a . D. 2 3 a .

3
28 tháng 9 2017

gõ như thế này chắc bạn cx mỏi tay nhỉ

28 tháng 9 2017

Có mỏi tay ko bạn

11 tháng 11 2017

Xem kỹ lại đề nhé. Anh không nghĩ đề đúng đâu

12 tháng 11 2017

uk e sorry sửa lại đề rồi đấy