\(\frac{1}{10}\) <\(\frac{a...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2017

Mình không hiểu đề bạn ạ!

Chúc bạn may mắn......mình chính là Đào Minh Tiến!

21 tháng 2 2017

\(\frac{a}{b}\)=\(\frac{1}{5}\)

14 tháng 7 2018

câu a

Gọi ƯCLN (12n+1,30n+2) là d

⇒(12n+1)⋮d

(30n+2)⋮d

⇒5(12n+1)−2(30n+2)⋮d

⇒60n+5−60n−4⋮d

⇒1⋮dd=1

Vậy ƯCLN (12n+1,30n+2)=1⇔12n+1/30n+2 là p/s tối giản 

20 tháng 11 2016

Quy đồng: mẫu số chung : 72

 \(\frac{1}{18}=\frac{4}{72}\)

                 \(\frac{x}{12}=\frac{x}{72}\)

                  \(\frac{y}{9}=\frac{y}{72}\)

                    \(\frac{1}{4}=\frac{18}{72}\)

=>\(\frac{1}{12}=\frac{6}{72}\)

=>\(\frac{1}{9}=\frac{8}{72}\)

so sánh:   \(\frac{1}{12}< \frac{1}{9}\) vì \(\frac{6}{72}< \frac{8}{72}\)

\(\Rightarrow x=1\) ;    \(y=1\)

23 tháng 2 2017

x=1; y=1

28 tháng 2 2017

x=1;y=1 bạn nha

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

7 tháng 8 2016

\(1\le y\le x\le30\Rightarrow x+y\)nguyên dương.

Để \(\frac{x+y}{x-y}\)đạt giá trị lớn nhất thì \(x-y\)là số nguyên dương nhỏ nhất và \(x+y\)đạt giá trị lớn nhất .

\(\Rightarrow x-y=1\)

\(x+y\)đạt giá trị lớn nhất thì \(x\)lớn nhất và \(y\)lớn nhất

\(\Rightarrow x=30;y=29\)

\(\Rightarrow\frac{x+y}{x-y}=\frac{59}{1}=59\)

Vậy...

7 tháng 8 2016

Lớp 6 khó thế

29 tháng 7 2016

S = (1/31+1/32+1/33+...+1/40) + (1/41 + 1/42 + ...+ 1/50) + (1/51 + 1/52+...+1/59+1/60)

Mà : (1/31+1/32+1/33+...+1/40) > 1/40 x 10 = 1/4 (gồm 10 số hạng)

Tương tự : (1/41 + 1/42 + ...+ 1/50) > 1/5 ;   (1/51 + 1/52+...+1/59+1/60) > 1/6

S > 1/4 + 1/5 + 1/6.

Trong khi đó (1/4 + 1/5 + 1/6) > 3/5

=>S > 3/5                             (1)

S = (1/31+1/32+1/33+...+1/40) + (1/41 + 1/42 + ...+ 1/50) + (1/51 + 1/52+...+1/59+1/60)

Mà : (1/31+1/32+1/33+...+1/40) < 1/31 x 10 = 10/30 = 1/3 (gồm 10 số hạng)

=> S <  4/5                             (2)

Từ (1) và (2) => 3/5 <S<4/5

26 tháng 3 2018

\(a)\) \(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^9}\)

\(2A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^8}\)

\(2A-A=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^8}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^9}\right)\)

\(A=1-\frac{1}{2^9}\)

\(A=\frac{2^9-1}{2^9}\)

Vậy \(A=\frac{2^9-1}{2^9}\)

Chúc bạn học tốt ~