Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{x}{-7}=\frac{5}{-35}\)
\(\frac{x.5}{-35}=\frac{5}{-35}\)
=> x . 5 = 5
x = 5 : 5
x = 1
1.
a. Gọi p là một ước chung của 12n + 1 và 30n + 2. Ta có:
12n + 1 chia hết cho d và 30n + 2 chia hết cho d
=> 5 ( 12n + 1 ) - 2 ( 30n + 2 ) chia hết cho d
=> 60n + 5 - 60n + 4 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d. Vậy d =1 hoặc d = -1
Vậy \(\frac{12n+1}{30n+2}\)là phân số tối giản.
Ta có :
\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}\)
= \(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)
= \(1-\frac{1}{100}=\frac{99}{100}< 1\)
Vậy \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}\) \(< 1\)
Mình ko bít có đúng ko nên sai đừng trách mình nhé !
\(A=\frac{7^{2011}+1}{7^{2013}+1}\)
\(7^2.A=\frac{7^{2013}+49}{7^{2013}+1}=\frac{7^{2013}+1+48}{7^{2013}+1}=\)\(\frac{7^{2013}+1}{7^{2013}+1}+\frac{48}{7^{2013}+1}=1\frac{48}{7^{2013}+1}\)
\(B=\frac{7^{2013}+1}{7^{2015}+1}\)
\(7^2.B=\)\(=\frac{7^{2015}+49}{7^{2015}+1}=\)\(\frac{7^{2015}+1+48}{7^{2015}+1}=\)\(\frac{7^{2015}+1}{7^{2015}+1}+\frac{48}{7^{2015}+1}=1\frac{48}{7^{2015}+1}\)
\(Vì\) \(1\frac{48}{7^{2013}+1}>1\frac{48}{7^{2013}+1}\)\(\Rightarrow7^2.A>7^2.B\)\(\Rightarrow A>B\)
\(Vậy\) \(A>B\)
Bài 2 nè
ta xét B trước:
\(B=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+..\)\(.....+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}\)
=\(\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{3}+....+\frac{1}{2015}\right)-\)\(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}....+\frac{1}{2016}\right)\)
\(=\)\(\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+....+\frac{1}{2016}\right)-\)\(\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+....+\frac{1}{1008}\right)\)
\(=\frac{1}{1009}+\frac{1}{1010}+....+\frac{1}{2016}\)
vậy A:B\(=\frac{1}{1009}+\frac{1}{1010}+....+\frac{1}{2016}\)\(:\frac{1}{1009}+\frac{1}{1010}+....+\frac{1}{2016}\)
\(=1\)
a, \(B=\frac{2\left(n+1\right)+5}{n+1}=2+\frac{5}{n+1}\in Z\)
<=> \(n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
Giải ra ta được : \(n=\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
b, \(C=\frac{3\left(n-2\right)+5}{n-2}=3+\frac{5}{n-2}\in Z\)
<=> \(n-2\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
Giải ra ta được : \(n=\left\{3;1;7;-3\right\}\)
c, \(D=\frac{-3\left(n+1\right)+5}{n+1}=-3+\frac{5}{n+1}\in Z\)
<=> \(n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
Giải ra ta được : \(n=\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
a/ \(\frac{x+2}{27}=\frac{x}{9}\)
=> 9(x + 2) = 27x
=> 9x + 18 = 27x
=> 9x + 18 - 27x = 0
=> 9x - 27x + 18 = 0
=> -18x = -18
=> x = 1
b/ \(\frac{-7}{x}=\frac{21}{34-x}\)
=> -7(34 - x) = 21x
=> -238 + 7x = 21x
=> 21x - 7x = -238
=> -14x = 238
=> x = -17
c) \(\frac{-8}{15}< \frac{x}{40}< \frac{-7}{15}\)
Ta có BCNN(15,40,15) = 120
=> \(\frac{-64}{120}< \frac{3x}{120}< \frac{-56}{120}\)
=> -64 < 3x < -56
=> x \(\in\){ -19;-20;-21}
Câu d tương tự
a. Vì A thuộc Z
\(\Rightarrow x-2\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-3;1;3;7\right\}\)( tm x thuộc Z )
b. Ta có : \(B=\frac{x+2}{x-3}=\frac{x-3+5}{x-3}=1+\frac{5}{x-3}\)
Vì B thuộc Z nên 5 / x - 3 thuộc Z
\(\Rightarrow x-3\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;2;4;8\right\}\)( tm x thuộc Z )
c. Ta có : \(C=\frac{x^2-x}{x+1}=\frac{x^2+x-2x+2-2}{x+1}=\frac{x\left(x+1\right)-2x+2-2}{x+1}\)
\(=x-2-\frac{2}{x+1}\)
Vi C thuộc Z nên 2 / x + 1 thuộc Z
\(\Rightarrow x+1\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-3;-2;0;1\right\}\) ( tm x thuộc Z )
Bài 2 :x+1/3=x-3/4 <=>4.(x+1)=3.(x-3) 4x+4=3x-9 4x-3x=-9-4 x=-13
Bài 1:
ta có: \(\frac{17}{x+1}.\frac{x}{6}=\frac{17x}{6x+6}\)
Để 17x/6x+6 thuộc Z
=> 17x chia hết cho 6x + 6
=> 102x chia hết cho 6x + 6
102x + 102 - 102 chia hết cho 6x + 6
17.(6x+6) - 102 chia hết cho 6x+6
mà 17.(6x+6) chia hết cho 6x + 6
=> 102 chia hết cho 6x + 6
=> ...
bn tự lm típ nha!
Bài 2:
ta có: \(\frac{x+1}{3}=\frac{x-3}{4}\)
\(\Rightarrow4x+4=3x-9\)
\(\Rightarrow4x-3x=-9-4\)
\(x=-13\)
1 ) Ta có :
b - a = 1 => b và a là hai số nguyên liên tiếp
MÀ hai số nguyên liên tiếp có tích bằng 72 chỉ có thể là : 8 và 9 ; ( - 8 ) và ( - 9 )
Ta thử các giá trị a , b ra ( a , b ) = ( 8 , 9 ) ; ( - 9 ; - 8 )
Vậy ( a , b ) = ( 8 , 9 ) ; ( - 9 ; - 8 )
2 ) \(\frac{1}{2.y}\)= \(\frac{x}{3}-\frac{1}{6}\)
\(\frac{1}{2y}\)= \(\frac{2x-1}{6}\)
=> ( 2x - 1 ) 2y = 6 mà x,y thuộc Z
=> 2x - 1 , 2y thuộc Ư ( 6 ) = { - 6 ; - 3 ; - 2 ; - 1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
Lập bảng giá trị tương ứng giá trị của x , y :
2x - 1 | - 6 | - 3 | - 2 | - 1 | 1 | 2 | 3 | 6 |
x | / | - 1 | / | 0 | 1 | / | 2 | / |
2y | - 1 | - 2 | - 3 | - 6 | 6 | 3 | 2 | 1 |
y | / | - 1 | / | - 3 | 3 | / | 1 | / |
\(\frac{a}{7}-\frac{1}{b+1}=\frac{1}{2}\\ \Rightarrow\frac{a\left(b+1\right)}{7\left(b+1\right)}-\frac{7}{7\left(b+1\right)}=\frac{1}{2}\\ \Rightarrow\frac{ab+a}{7b+7}-\frac{7}{7b+7}=\frac{1}{2}\\ \Rightarrow\frac{ab+a-7}{7b+7}=\frac{1}{2}\\ \Rightarrow2\left(ab+a-7\right)=7b+7\)
=> 2ab+2a-7=7(b+1)
=> 2a(b+1)-7=7(b+1)
=> 2a(b+1)-7(b+1)=7
=> (b+1)(2a-7)=7
Tự xử tiếp nhé