Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)a-b=2(a+b)=2a+2b => a=2a+3b => -a=3b => b=-a/3
mà a-b=a:b => a-(-a/3)=a:(-a/3) => 4a/3=-3 => a=-9/4 => b=3/4
b)a+b=ab => a=ab-b=a(b-1) thay vào a:b=a:a(b-1)=b-1
mà a+b=b-1 => a+b=b+(-1) => a=-1 thay vào a+b=ab ta được: (-1)+b=(-1).b
=>b-1=-b=>2b=1=>b=1/2
\(M=\frac{x+3}{7+x}=\frac{x+3}{x+7}\)
(*) M>0 <=> x+3 và x+7 cùng dấu
\(\left(+\right)\hept{\begin{cases}x+3< 0\\x+7< 0\end{cases}=>\hept{\begin{cases}x< -3\\x< -7\end{cases}=>x< -7}}\)
\(\left(+\right)\hept{\begin{cases}x+3>0\\x+7>0\end{cases}=>\hept{\begin{cases}x>-3\\x>-7\end{cases}=>x>-3}}\)
Vậy x<-7 hoặc x>-3 thì thỏa mãn M>0
(*)M<0 <=> x+3 và x+7 trái dấu
Mà x+3<x+7
\(=>\hept{\begin{cases}x+3< 0\\x+7>0\end{cases}=>\hept{\begin{cases}x< -3\\x>-7\end{cases}=>-7< x< -3}}\)
Vậy......
(*)M nguyên <=> x+3 chia hết cho x+7
<=>(x+7)-4 chia hết cho x+7
Mà x+7 chia hết cho x+7
=>-4 chia hết cho x+7=>x+7 E Ư(-4)={...},tới đây bn đã có thể tự làm tiếp rồi nhé
(*)M>1 \(< =>M=\frac{x+3}{x+7}>1< =>\frac{x+3}{x+7}-1>0< =>\frac{x+3-x-7}{x+7}>0< =>\frac{-4}{x+7}>0< =>x< -7\)
câu thứ 2
a + b = a.b = a:b
ta có: a+b=ab
a = ab - b
a = b(a-1)
=> a:b = a-1 (do b khác 0)
mà a:b = a + b
nên a - 1 = a +b => b = -1
thay b = -1 vào a + b = a.b, có:
a +(-1) = a.(-1)
a + (-1) = -a
a + a = 1
2a = 1
=> a = 1:2
=> a = \(\frac{1}{2}\)
vậy a = \(\frac{1}{2}\) ; b= -1
Câu hỏi của Nguyen Hoang Thao Vy - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
a/ a - b = 2( a+ b)
a - b = 2a + 2b
a - 2a = 2b + b
-a = 3b
Ta có -a = 3b => a = - 3b => a: b = -3b: b = -3
a - b = 2( a+ b) = - 3
=> a - b = -3 ; 2(a+b) = - 3 => a + b = -3/2
Quay về dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu
b/ a - b = a.b => a = ab + b = b (a+1)
Thay a = b(a + 1) vào a- b = a : b ta có
\(a-b=\frac{b\left(a+1\right)}{b}=a+1\)
=> a - b = a + 1 => a - a - b = 1 => -b = 1 =>b = -1
Ta có a - b = ab
=> a +1 = -a => 2a = - 1 => a = -1/2
Vậy b = -1 ; a = -1/2