K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2016

Gọi hai số đó là a và b (a > b).

Ta có ƯCLN(a; b) = 15

=> a = 15m và b = 15n (m > n; m,n nguyên tố cùng nhau (1))

Do đó a - b = 15m - 15n = 15.(m - n) = 90

=> m - n = 6 (2)

Do b < a < 200 nên n < m < 13. (3)

Từ (1) ; (2) ; (3) => (m; n) 

=>ƯCLN(144;192)=24.3=48

=>ƯC(144;192)={1;2;3;4;6;8;16;24;48}

Để thoả mãn điều kiện đề bài thì số cần tìm lớn hơn 20 nên:

số cần tìm là 24;48

A=2/n-1 thuộc Z => n-1 thuộc{-2;-1;1;2}

=>n thuộc {-1;0;2;3}

B=n+4/n+1=1+3/n+1 thuộc Z

=>3/n+1 thuộc Z

=>n+1 thuộc {-3;-1;1;3}

=>n thuộc {-4;-2;0;2}

=>n=0;2

b,D=n+5/18 là số tự nhiên

=>n+5 chia hết cho 18

=>n+5 chia hết cho 3

=>n+6 không chia hết cho 3

=>n+6 không chia hết cho 15

=>n+6/15 không phải số tự nhiên(trái giả thuyết)

vậy a=rỗng

22 tháng 6 2015

Để A thuộc Z => 2/ n-1 thộc Z => n - 1 thuộc ước của 2  ( + - 1  ; +-2)

(+) n - 1 = 1 =>n = 2

(+) n - 1 = -1 => n = 0

(+) n - 1 = 2 => n = 3

(+) n - 1 = -2 => n = -1

B = n+4/n+1 = n+1+3/n+1 = 1 + 3/n+1

ĐỂ B thuộc Z => n + 1 thuộc ước của 3 ( +-1 ; +-3)

(+) n + 1 = 1 => n = 0

(+) n + 1 = -1 => n = -2

(+) n + 1 = -3 => n = -4

(+) n + 1 = 3 => n = 2

Vậy n = 0 hoặc n = 2    thì A,B đồng thời thuộc tập hợp số nguyên.

b,tương tự nha

7 tháng 11 2015

1) a) \(\sqrt{48}+\sqrt{120}<\sqrt{49}+\sqrt{121}=7+11=18\)

b) \(\sqrt{23}+\sqrt{15}<\sqrt{25}+\sqrt{16}=5+4=9=\sqrt{81}<\sqrt{91}\)

Vậy...

2) => 3< 3< 3=> 3 < n  < 5 => n = 4 hoặc n = 5

b) => 5< 5.5< 5 => 5< 5n + 1 < 52 => 3 < n + 1 < 2 => 2 < n < 1 => không có n thỏa mãn

Vậy...

7 tháng 11 2015

ai cho 2 **** lên hạng 16

18 tháng 10 2020

Từ \(a:b:c:d=2:5:8:15\)

\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{8}=\frac{d}{15}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{8}=\frac{d}{15}=\frac{a+b+c+d}{2+5+8+15}=\frac{90}{30}=3\)

\(\Rightarrow a=2.3=6\)\(b=3.5=15\)\(c=3.8=24\)\(d=3.15=45\)

Vậy \(a=6\)\(b=15\)\(c=24\)\(d=45\)

18 tháng 10 2020

\(\frac{a}{2}\) =\(\frac{b}{5}\) =\(\frac{c}{8}\) =\(\frac{d}{15}\) 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{2}\) = \(\frac{b}{5}\) =\(\frac{c}{8}\) =\(\frac{d}{15}\) =\(\frac{a+b+c+d}{2+5+8+15}\) \(\frac{90}{30}\) =3

Vì: \(\frac{a}{2}\) =3 \(\Rightarrow\)a = 2 . 3 = 6

     \(\frac{b}{5}\) = 3\(\Rightarrow\) b = 5 . 3=15

     \(\frac{c}{8}\) =3\(\Rightarrow\)c=3.8=24

    \(\frac{d}{15}\) = 3 \(\Rightarrow\) d = 15.3= 45

Vậy : a = 6 ; b= 15 ; c = 24 ; d = 45