K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2018

+ Nếu a hoặc b là số chẵn thì a.b.(a+b) chia hết cho 2 suy ra a.b.(a+b) là bội của 2

+ Nếu cả a và b đều là số lẻ :

 suy ra (a+b) là số chẵn

suy ra (a+b) chia hết cho 2

suy ra a.b. (a+b) chia hết 2

suy ra a.b.(a+b) là bội của 2

    Vậy vs v a,b thuộc tập hợp N thì a.b.(a+b) là bội của 2

26 tháng 2 2019

Ta có 2*x*(3y-2)+(3*y-2)=-55

     (3y-2).(2*x+1)=-55

   Mà -55=-11.5=11.(-5)=(-5).11=5.(-11).Ta có bảng sau

3y-2-1111-55
y-3rỗng-1rỗng
2x+15(-5)11-11
x2-25-6

Vậy y=-3 thì x=-1

      y=2 thì x=5

1 tháng 11 2018

B1:

*Nếu một trong hai số hoặc cả hai số a,b là số chẵn =>a.b.(a+b) là bội của 2

*Nếu cả hai số đều là số lẻ =>(a+b) chia hết cho 2 =>a.b.(a+b) là bội của 2

Vậy với a,b thuộc N thì a.b.(a+b) là bội của 2

B2:

Ta có: 30=1, 31=3, 32=9, 33=27, 34=81

=>34k có tận cùng là 1 (k thuộc N) mà 324=4.81

=>3324có tận cùng là 1

=>3324+17 có tận cùng là 8 

=>3324+17 không chia hết cho 7

Vậy 7 không phải là ước của 3324+17

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

14 tháng 10 2017

a, n + 4  ⋮ n

Ta có : n  ⋮ n

=> Để n + 4  ⋮ thì 4 phải chia hết chọn :

Mà n ∈ N => n ∈ { 1 ; 2 ; 4 }

Vậy với n ∈ { 1 ; 2 ; 4 } thì  n + 4  ⋮ n .

b, 3n + 7 ⋮ n

Để  3n + 7 ⋮ n thì :

 7 ⋮ n ( vì 3n ⋮ n ) mà n ∈ N

n ∈ { 1 ; 7 }

Vậy với n ∈ { 1 ; 7} thì  3n + 7 ⋮ n .

c, 27 - 5n ⋮ n

Để 27 - 5n ⋮ n thì :

27 ⋮ n ( vì 5n ⋮ n ) mà n  ∈ N . 

n  ∈ { 1 ; 3 ; 9 ; 27 }

Vậy với n  ∈ { 1 ; 3 ; 9 ; 27 } thì 27 - 5n ⋮ n .

Vì 20;22;24 đều chia hết cho 2 nên:

a) Để B chia hết cho 2 thì x cũng p chia hết cho 2

b) Đê B ko cia hết cho 2 thì x cx p k chia hết cho 2

tk m nhé

4 tháng 10 2017

a)  22 chia hết cho 2

20 chia hết cho 2

24 chia hết cho 2

=> x chia hết cho 2

x= số chẵn

b)ngược lại với trên

x= số lẻ

10 tháng 9 2019

a) \(x\in B\left(17\right)=\left\{0;17;34;51;68;85;102;119;136;153;...\right\}\)

Vì \(30\le x\le150\)

\(\Rightarrow x\in\left\{34;51;68;85;102;119;136\right\}\)

b) \(x\inƯ\left(36\right)=\left\{1;2;3;4;6;9;12;36\right\}\)

Vì \(x>5\Rightarrow x\in\left\{6;9;12;36\right\}\)

Bài làm

a) Ta có: B( 17 ) = { 0; 17; 34; 51; 68; 85; 102; 119; 136; 153;... }

Mà 30 < x < 150

=> x = { 34; 51; 68; 85; 102; 119; 136 }

Vậy x = { 34; 51; 68; 85; 102; 119; 136 }

b) Ta có: Ư( 36 ) = { 1; 2; 3; 4; 6; 9; 12; 18; 36 }

Mà x > 5

=> x = { 6; 9; 12; 18; 36 }

Vậy x = { 6; 9; 12; 18; 36 }

# Học tốt #

5 tháng 4 2020

£ȅ๖ۣۜ Nջѻ¢๖ۣۜBảø๖ۣۜ Cυтė(๖ۣۜTeam๖ۣۜSoái๖ۣℭa)             

em chịu khó gõ link này lên google  nhé !

https://olm.vn/hoi-dap/detail/212288541415.html

5 tháng 4 2020

Ta thấy a/b=25/35=5/7, gọi ƯCLN(a,b)=m của ta có: a=5.m, b=7.m vì: \(\frac{a}{b}\)\(=\)\(\frac{5.m}{7.m}\)\(=\)\(\frac{5}{7}\)với m#0, lúc đó BCNN(a,b)=5.7.m

Vậy tích ƯCLN và BCNN của a và b là: m.5.7.m=4235, suy ra m=11, vậy a là 5.m=11.5=55, b=7.m=7.11=77