K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2015

l-i-k-e rồi mình làm tiếp câu b cho.

13 tháng 7 2015

a) Vì ƯCLN(a,b)=6

=> a=6m,b=6n                 (m,n)=1

=>a+b=6m+6n=66

=>6.(m+n)=66

=> m+n=11

Ta thấy: 11=0+11=1+10=2+9=3+8=4+7=5+6

Vì (m,n)=1

=> (m,n)=(1,10),(10,1),(2,9),(9,2),(3,8),(8,3),(4,7),(7,4),(5,6),(6,5)

=> (a,b)=(6,60),(60,6),(12,54),(54,12),(18,48),(48,18),(24,42),(42,24),(30,36),(36,30)

19 tháng 3 2018

Gọi 2 số cần tìm là a và b a<b

a+b=96

ƯCLN(a,b)=6

Suy ra: a=6×m,b=6n

m,n nguyên tố cùng nhau

6×m+6×n=96

6×(m+n)=96

m+n=96÷6

m+n=16

Còn lại bạn tự kẻ bảng nhé

19 tháng 3 2018

Ta có : ƯCLN(a,b) =6

=> a = 6m  ;  b =6n     (m,n)=1

=> a + b = 96

<=> 6m + 6n = 96

<=> 6( m + n ) = 96

<=>   m + n = 96 : 6

<=>   m + n =16

Ta có bảng sau:

m012345678
n1615141312111098
a0612182430364248
b969084787266605448

Mà a + b = 96

=> a= 6 thì b = 90 

.....bạn tự ghi ra nhé

 

4 tháng 11 2017

ry57788i9ifredet

4 tháng 11 2017

a)ƯCLN(a,b)=6

=> a=6m ; b=6n ( ƯCLN(m,n)=1.)

Vì a+b=66

=> 6m+6n = 66

=> 6.(m+n) = 66

=> m+n =11

Vì ƯCLN(m,n)=1

=> (m;n) = ( 1;10) ; (2;9) ; (3;8) ; (4;7) ; ( 5;6 ) ; ( 6;5 ) ;( 7;4) ;( 8;3) ; (9;2) ;( 10;1) => (a;b) = ( 6;60) ; ( 12;54) ; (18;48) ;( 24;42) ;( 30;36) ;( 36;30) ;( 42;24) ; ( 48;18) ; ( 54;12 ) ;( 60;6) 

b)Gọi 2 số đó là a; b (Coi a > b)

ƯCLN(a;b) = 12 => a = 12m; b = 12n (m; n ∈ N*; m > n; m; n nguyên tố cùng nhau)

Ta có: a - b = 12m - 12n = 12.(m - n) = 48

=> m - n = 4

=> m = n + 4

Vậy hai số đó có dạng 12m; 12n (Với m = n + 4; và m; n nguyên tố cùng nhau )

29 tháng 10 2015

Vì ƯCLN(a,b)=6 

Đặt a=6m;b=6n(m,n thuộc n)

Ta có: a+b=72

hay:6m+6n=72

     6.(m+n)=72

         m+n=72:6

        m+n=tự tính

Các cặp (m;n)sao cho nguyen tố cùng nhau

thay vào a=6m ; b=6n tự tính

 

2 tháng 11 2023

Gọi ước riêng lớn nhất của a;b lần lượt là m; n và (m; n) = 1

a = 6.m; b = 6.n

Theo bài ra ta có: 6.m + 6.n = 66 

                             6.(m + n) = 66

                                m + n = 66 : 6

                               m + n = 11 vì (m; n )  = 1 nên ta có:

(m; n)=(1; 11); (2; 9); (3; 8); (4; 7);(5; 6);(6; 5);(7; 4); 8; 3); 9;2);(11;1)

Vì một trong hai số chia hết cho 5 nên (m; n) = (5; 6); (6;5)

Vậy có 2 cặp số (m; n) thì cũng có 2 cặp số (a; b) thỏa mãn đề bài. 

                      

 

26 tháng 11 2016

Theo đề ta có:ƯCLN(a;b)=6

vậy a=6.m;b=6.n

a.b=6.m.6.n=36.m.n=720

vậy m.n=720:36=20

Ta có

nếu m=1;n=20 suy ra a=6;b=120

nếu m=20;n=1 suy ra a=120;b=6

nếu m=2;n=10 suy ra a=12;b=60

nếu m=10;n=2 suy ra a=60;b=12

nếu m=4;n=5 suy ra a=24;b=30

nếu m=5;n=4 suy ra a=30;b=24

Đúng đó bạn k cho mình đi nha cute