K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2016

Do ( a,b ) = 6

=> a = 6 a1; b = 6 b1 với ( a1;b) =1

=> 6 ( a1 + b1 ) = 96

<=> a1 + b1 = 16

Do a<b ; ( a;b ) = 1

=> ( a;b ) có các trường hợp là { ( 1;15 ) ; ( 3;13 ) ; ( 5;11 ) ; ( 7;9 ) }

18 tháng 8 2016

Thi Chinh Dinh hình như sai sai bạn ơi a+b=96 mà

19 tháng 1 2016

2=1.2=-1.-2

=>a=1     a=2       a=-1      a=-2

    b=2     b=1       b=-2      b=-1

-3=-1.3=-3.1

=>a=-1     a=-3        a=-1     a=-3

    b=3       b=1        b=-3      b=-1

-6=1.-6=2.-3=-1.6=-3.2

=>a=1      a=-1       a=-2      a=-3

    b=-6     b=6        b=3        b=2

 Tick cho mình nha

19 tháng 1 2016

\(a=-2\)

\(b=-1\)

\(c=3\)

Gọi (a;b) = d

=> a = da' ; b = db' với (a',b') = 1. Ta có:

[a;b] = ab : d = da'b'.

Theo đề bài ta có: da'b' - d = 5 <=> d(a'b' -1) = 5

=> d;(a'b' -1) thuộc Ư(5) = {1;5}

=> Lập bảng

da'b' -1a'b'a'b'ab
1566161
   3232
51221105

 Vậy (a;b) = {(6;1);(3;2);(10;5)}

Thử lại xem có đúng ko vì chưa thử :>

9 tháng 2 2020

Gọi ƯCLN(a,b) là d.Tồn tại số tự nhiên x,y để a=xd,b=yd (x,y)=1
Suy ra a+b=d(x+y),a=dx.Do (x,y)=1 nên ƯCLN(a,a+b)=d=ƯCLN(a,b) 

thank nha mình k cho bạn 3 cái rồi đó

27 tháng 11 2017

Giả sử a = d.m; b = d.n (d = UCLN(m,n), m , n là các số tự nhiên nhỏ hơn 10, (m,n) = 1)

Khi đó BCNN(a;b) = d.m.n

Vậy nên d.m.n + d = 19

\(\Rightarrow d\left(mn+1\right)=19\)

\(\Rightarrow d\inƯ\left(19\right)=\left\{1;19\right\}\)

Mếu d = 19 thì mn + 1 = 1 hay mn = 0 (Vô lý)

Vậy d = 1. Từ đó \(mn+1=19\Rightarrow mn=18\)

Ta có \(18=9.2=6.3\)

Do m, n là hai số nguyên tố cùng nhau nên ta lấy m = 9, n = 2.

Vậy thì ta có hai số cần tìm là 9 và 2.

3 tháng 10 2021

a) 

x+y=162
x=18m; y=18n => m+n=9 và m, n nguyên tố cùng nhau => xảy ra 3 trường hợp
1. m=4; n=5 hoặc ngược lại
=> x=18*4=72 và y=18*5=90 hoặc ngược lại
2. m=1 và n=8 hoặc ngược lại
=> x=18 và y=144 hoặc ngược lại
3. m=2 và n=7 hoặc ngược lại
=> x=36 và y=126 hoặc ngược lại

3 tháng 10 2021

a) x+y=162

x=18m; y=18n => m+n=9 và m, n nguyên tố cùng nhau => xảy ra 3 trường hợp

1. m=4; n=5 hoặc ngược lại

=> x=18*4=72 và y=18*5=90 hoặc ngược lại

2. m=1 và n=8 hoặc ngược lại

=> x=18 và y=144 hoặc ngược lại

3. m=2 và n=7 hoặc ngược lại

=> x=36 và y=126 hoặc ngược lại

gửi lại này