Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a-b}\)(ĐK: a,b khác 0 và a khác b)
\(\Rightarrow\frac{b-a}{ab}=\frac{1}{a-b}\)
\(\Rightarrow\left(a-b\right)^2=-ab\)
\(\Rightarrow a^2-ab+b^2=0\)(vô lí,vì \(a,b\ne0\Rightarrow a^2-ab+b^2>0\))
Vậy ko tồn tại a,b thuộc Q+ khác nhau sao cho \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a-b}\)
\(\frac{a}{4}-\frac{1}{2}=\frac{3}{b}\Leftrightarrow\frac{a-2}{4}=\frac{3}{b}\)
\(\Rightarrow\left(a-2\right).b=4.3=12\)
\(\Rightarrow b\in U\left(12\right)=\left\{-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12\right\}\)
Lập bảng rồi tự tìm a;b.
\(\frac{a}{4}\)-\(\frac{1}{2}\)=\(\frac{3}{b}\)
\(\frac{a}{4}\)-\(\frac{2}{4}\)=\(\frac{3}{4}\)
=>\(a=5;b=4\)
Thay a = 5 ; b = 4 vào ta được :\(\frac{5}{4}\)-\(\frac{1}{2}\)=\(\frac{3}{4}\)
Vậy phép tính trên = \(\frac{3}{4}\)
1. \(\frac{2a+b+c+d}{a}=\frac{a+2b+c+d}{b}=\frac{a+b+2c+d}{c}=\frac{a+b+c+2d}{d}\)
\(\Rightarrow\frac{2a+b+c+d}{a}-1=\frac{a+2b+c+d}{b}-1\)\(=\frac{a+b+2c+d}{c}-1=\frac{a+b+c+2d}{d}-1\)
\(=\frac{a+b+c+d}{a}=\frac{a+b+c+d}{b}=\frac{a+b+c+d}{c}=\frac{a+b+c+d}{d}\)(1)
TH1: \(a+b+c+d=0\)
\(\Rightarrow a+b=-\left(c+d\right)\); \(b+c=-\left(d+a\right)\); \(c+d=-\left(a+b\right)\); \(d+a=-\left(b+c\right)\)
\(\Rightarrow M=\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-1\right)+2017=-4+2017=2013\)
TH2: \(a+b+c+d\ne0\)
Từ (1) \(\Rightarrow a=b=c=d\)\(\Rightarrow M=1+1+1+1+2017=4+2017=2021\)
Vậy \(M=2013\)hoặc \(M=2021\)
2. \(2n-5=2n+2-7=2\left(n+1\right)-7\)
Vì \(2\left(n+1\right)⋮n+1\)\(\Rightarrow\)Để \(2n-5⋮n+1\)thì \(7⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)\(\Rightarrow n\in\left\{-8;-2;0;6\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{-8;-2;0;6\right\}\)
a, \(\frac{1}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{1}{6}+\frac{2y}{6}=\frac{1+2y}{6}\)
\(\Rightarrow1\cdot6=x\cdot\left(1+2y\right)\)
\(\Rightarrow x\left(1+2y\right)=6\)
\(\Rightarrow x;1+2y\inƯ\left(6\right)=\left\{-1;1;-2;2;-3;3;-6;6\right\}\)
ta có bảng :
x | -1 | 1 | -2 | 2 | -3 | 3 | -6 | 6 |
1+2y | -6 | 6 | -3 | 3 | -2 | 2 | -1 | 1 |
y | loại | loại | 2 | -1 | loại | loại | 1 | 0 |
vậy_
phần b tương tự
Có : a/ab+a+1 = a/ab+a+abc = 1/b+1+bc = 1/bc+b+1
c/ca+c+1 = bc/abc+bc+b = b/1+bc+b = b/bc+b+1
=> A = 1+bc+b/bc+b+1 = 1
Tk mk nha
BÀI 1:
\(\frac{a}{ab+a+1}+\frac{b}{bc+b+1}+\frac{c}{ca+c+1}\)
\(=\frac{a}{ab+a+1}+\frac{ab}{a\left(bc+b+1\right)}+\frac{abc}{ab\left(ca+c+1\right)}\)
\(=\frac{a}{ab+a+1}+\frac{ab}{abc+ab+a} +\frac{abc}{a^2bc+abc+ab}\)
\(=\frac{a}{ab+a+1}+\frac{ab}{ab+a+1}+\frac{1}{ab+a+1}\) (thay abc = 1)
\(=\frac{a+ab+1}{a+ab+1}=1\)
giả sử : \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a-b}\Rightarrow\left(b-a\right)\left(a-b\right)=ab\)
Vế trái có giá trị âm vì là tích của 2 số đối nhau khác 0, vế phải có giá trị dương vì là tích của 2 số dương. Vậy không tồn tại 2 số dương a và b khác nhau mà \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a-b}\)
Chú ý : Ta cũng chứng minh được rằng không tồn tại hai số a và b khác 0, khác nhau mà \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a-b}\)
.Thật vậy, nếu \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a-b}\)thì \(\frac{b-a}{ab}=\frac{1}{a-b}\)
\(\Rightarrow\left(b-a\right)\left(a-b\right)=ab\Rightarrow ab-b^2-a^2+ab=ab\Rightarrow a^2-ab+b^2=0\)
\(\Rightarrow a^2-\frac{ab}{2}-\frac{ab}{2}+\frac{b^2}{4}+\frac{3b^2}{4}=0\Rightarrow a\left(a-\frac{b}{2}\right)-\frac{b}{2}\left(a-\frac{b}{2}\right)+\frac{3b^2}{4}=0\)
\(\Rightarrow\left(a-\frac{b}{2}\right)^2+\frac{3b^2}{4}=0\Rightarrow b=0,a=0\)
Nhưng giá trị này làm cho biểu thức không có nghĩa=> điều giả sử sai=> Không tồn tại 2 số dương a và b khác nhau thỏa mãn \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a-b}\)
Xét VT:
\(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{b}{ab}-\frac{a}{ab}=\frac{b-a}{ab}=\frac{1}{a}.\frac{1}{b}\)
Mà \(\frac{1}{a}.\frac{1}{b}=\frac{1}{ab}\) => \(\frac{b-a}{ab}=\frac{1}{ab}\Rightarrow b-a=1\)
Vậy a,b là số nguyên liên tiếp từ thỏa mãn đề bài.
Xét VT:
\(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{b}{ab}-\frac{a}{ab}=\frac{1}{a}.\frac{1}{b}\)
Mà \(\frac{1}{a}.\frac{1}{b}=\frac{1}{ab}\) => \(\frac{b-a}{ab}=\frac{1}{ab}\Rightarrow b-a=1\)
Vậy a,b là số nguyên liên tiếp thì thỏa mãn đề bài.