\(...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2020

a) Vì đồ thị hàm số ax+b song song với (d1) nên a=3

hay hàm số có dạng là y=3x+b

Vì đồ thị hàm số y=3x+b đi qua điểm C(3;-2)

nên Thay x=3 và y=-2 vào hàm số y=3x+b, ta được: 

\(3\cdot3+b=-2\)

\(\Leftrightarrow b+9=-2\)

hay b=-11

Vậy: Hàm số có dạng là y=3x-11

b) Vì (d)⊥(d2) nên \(a\cdot4=-1\)

hay \(a=-\dfrac{1}{4}\)

Vậy: Hàm số có dạng là \(y=-\dfrac{1}{4}x+b\)

Vì (d) đi qua D(2;-1) nên

Thay x=2 và y=-1 vào hàm số \(y=-\dfrac{1}{4}x+b\), ta được: 

\(-\dfrac{1}{4}\cdot2+b=-1\)

\(\Leftrightarrow b-\dfrac{1}{2}=-1\)

hay \(b=-\dfrac{1}{2}\)

Vậy: \(a=-\dfrac{1}{4}\) và \(b=-\dfrac{1}{2}\)

13 tháng 12 2020

Thanks!❤️

a: Thay y=0vào y=2x-3, ta được:

2x-3=0

=>x=1,5

Vì (d)//(d1) nên (d): y=1/2x+b

Thay x=1,5 và y=0 vào (d), ta được:

b+0,75=0

=>b=-0,75

b: Vì (d)//(d1) nên a=2/3

=>(d): y=2/3x+b

Giao điểm của hai đường y=2x+1 và y=3x-2 là:

3x-2=2x+1 và y=2x+1

=>x=3 và y=7

Thay x=3 và y=7 vào (d),ta được;

b+2=7

=>b=5

3 tháng 10 2020

b, \(y=ax+b\left(d\right);y=x\left(d_1\right);y=-x+1\left(d_2\right);y=3x+5\left(d_3\right)\)

\(\left(d\right)//\left(d_1\right)\Rightarrow a=1\)

Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(d_2\right);\left(d_3\right)\)

\(-x+1=3x+5\Leftrightarrow x=-1\Rightarrow y=2\Rightarrow\left(-1;2\right)\in\left(d_2\right);\left(d_3\right)\)

Do \(\left(d\right)\) đi qua giao điểm của \(\left(d_2\right);\left(d_3\right)\) nên \(\left(-1;2\right)\in\left(d\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\-a+b=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=3\end{matrix}\right.\)

3 tháng 10 2020
https://i.imgur.com/0Pkg8nq.png
27 tháng 10 2020

\(y=ax+b\left(d\right)\)

1.

\(\left(d\right)\) đi qua \(C\left(4;-3\right)\Rightarrow4a+b=-3\)

\(\left(d\right)\) song song với \(y=-\frac{2}{3}x+1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\frac{2}{3}\\b\ne1\end{matrix}\right.\)

Khi đó ta có \(\left\{{}\begin{matrix}4a+b=-3\\a=-\frac{2}{3}\\b\ne1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\frac{2}{3}\\b=-\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\Rightarrow y=-\frac{2}{3}x-\frac{1}{3}\left(d\right)\)

2.

Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=2\\a=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=0\\a=2\end{matrix}\right.\Rightarrow y=2x\left(d\right)\)

3.

Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}4a+b=2\\a.\left(-\frac{1}{2}\right)=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=-6\\a=2\end{matrix}\right.\Rightarrow y=2x-6\left(d\right)\)

31 tháng 5 2021

1.

\(\left(C\right):x^2+y^2-2x-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+y^2=5\)

Đường tròn \(\left(C\right)\) có tâm \(I=\left(1;0\right)\), bán kính \(R=\sqrt{5}\)

Phương trình đường thẳng \(d_1\) có dạng: \(x+y+m=0\left(m\in R\right)\)

Mà \(d_1\) tiếp xúc với \(\left(C\right)\Rightarrow d\left(I;d_1\right)=\dfrac{\left|1+m\right|}{\sqrt{2}}=\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow\left|m+1\right|=\sqrt{10}\)

\(\Leftrightarrow m=-1\pm\sqrt{10}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}d_1:x+y-1+\sqrt{10}=0\\d_1:x+y-1-\sqrt{10}=0\end{matrix}\right.\)

31 tháng 5 2021

2.

Phương trình đường thẳng \(\Delta\) có dạng: \(x-y+m=0\left(m\in R\right)\)

Ta có: \(d\left(I;\Delta\right)=\sqrt{R^2-\dfrac{MN^2}{4}}=2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left|m+1\right|}{\sqrt{2}}=2\)

\(\Leftrightarrow m=-1\pm2\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\Delta:x-y+1+2\sqrt{2}=0\\\Delta:x-y+1-2\sqrt{2}=0\end{matrix}\right.\)

29 tháng 5 2020

(d) đi qua A, B => \(\overrightarrow{u_d}\) => \(\overrightarrow{n_d}\) => phương trình (d) biết vtpt và điểm đi qua

27 tháng 5 2020

a. Gọi M là giao điểm của d1 và d2 => Tọa độ M là nghiệm của hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y-2=0\\x-y-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{5}{3}\\y=\frac{-4}{3}\end{matrix}\right.\) => M\(\left(\frac{5}{3};\frac{-4}{3}\right)\)

b. A ∈ d1=> A(a; 2 - 2a) ; B ∈ d2 => B (b ; b - 3)

Theo đề, ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=4\\-2a+b-1=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{-5}{3}\\b=\frac{17}{3}\end{matrix}\right.\)

=> A(\(\frac{-5}{3};\frac{16}{3}\)) ; B(\(\frac{17}{3};\frac{8}{3}\))

=> (d): 4x + 11y - 52 = 0