K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2015

17ab chia 5 dư 1

=> b = 1 hoặc b = 6

Mà 17ab chia hết cho 2

=> b = 6

Để 17ab chia hết cho 3

=> 1 + 7 + a + b = 1 + 7 + a + 6 = 14 + a chia hết cho 3

=> a = 1; 4; 7

KL: a = 1; 4; 7    

      b = 6

24 tháng 9 2015

17ab chia 5 dư 1 nên b = 1 hoặc b = 6

mà 17ab chia hết cho 2 nên b = 6

Để 17a6 chia hết cho 3 thì 1 + 7 + a + 6 chia hết cho 3

                                             14 + a chia hết cho 3

\(\in\) {1;4;7}

22 tháng 9 2015

17ab chia hết cho 2 và 3

<=> b chẵn và 1 + 7 + a + b = 8 + a + b chia hết cho 3

=> a + b chia 3 dư 1 và a,b là chữ số ; a khác 0

Bạn xét các trường hợp là ra 

23 tháng 9 2023

a, \(\overline{4a7}\) + \(\overline{15b}\) ⋮ 5 và 9

A = \(\overline{4a7}\) + \(\overline{15b}\) 

A = 407 + a \(\times\) 10 + 150 + b 

A = 557 + a \(\times\) 10 + b

A ⋮ 5 ⇔ b + 7 ⋮ 5 ⇒ b = 3; 8

A ⋮ 9 ⇔ 4+a+7+1+5+b ⋮ 9 ⇒ a+b+8 ⋮ 9 ⇒ a + b = 1; 10

Lập bảng ta có: 

a+b 1 10
b  3 3
a -2(loại) 7
a+b 1 10
b 8 8
a -7(loại) 2

Theo bảng trên ta có các cặp chữ số a; b thỏa mãn đề bài là:

(a;b) = (7;3); (2;8) 

 

 

23 tháng 9 2023

b,B =  \(\overline{17ab}\) ⋮2; 3 chia 5 dư 1

B : 5 dư 1 ⇒ b = 1; 6; B ⋮ 2 ⇒ b = 6

B ⋮ 3 ⇔ 1 + 7 + a + b ⋮ 3 ⇒ 8+a+6 ⋮ 3 ⇒ a+ 2 ⋮ 3 ⇒ a + 2 = 3; 6; 9; 

Lập bảng ta có: 

a + 2 3 6 9
a 1 4 7

Theo bảng trên ta có: a = 1;4;7

Vậy B = 1716; 1746; 1776 

 

 

 

 

 

29 tháng 8 2017

n = 53276

5 tháng 9 2017

n=53276 ,nha bạn,tk mk nha

20 tháng 11 2021

Câu 1 ko thể chia hết cho 5 được bạn nhé

Câu 2: a = 1, b = 6

Chúc bạn hok tốt nha

T.I.C.K cho mình nha

20 tháng 9 2023

a = 7 , b = 6

16 tháng 6 2018

Bài 1:

a) ta có: 12-n chia hết cho 8-n

=> 4+8-n chia hết cho 8-n

mà 8-n chia hết cho 8-n

=> 4 chia hết cho 8-n

=> 8-n thuộc Ư(4)= (1;-1;2;-2;4;-4)

nếu 8-n = 1 => n = 7 (TM)

8-n = -1 => n = 9 (TM)

8-n = 2 => n = 6 (TM)

8-n = -2 =>n = 10 (TM)

8-n = 4 => n =4 (TM)

8-n = -4 => n = 12 (TM)

KL: n  = ( 7;9;6;10;4;12)

b) ta có: n2 + 6 chia hết cho n2+1

=> n2 + 1 + 5 chia hết cho n2+1

mà n2+1 chia hết cho n2+1

=> 5 chia hết cho n2+1

=> n2+1 thuộc Ư(5)=(1;-1;5;-5)

nếu n2+1 = 1 => n2=0 => n = 0 (Loại)

n2+1 = -1 => n2 = -2 => không tìm được n ( vì lũy thừa bậc chẵn có giá trị nguyên dương)

n2+1 = 5 => n2 = 4 => n=2 hoặc n= -2

n2+1 = -5 => n2 = -6 => không tìm được n

KL: n = (2;-2)

16 tháng 6 2018

Bài 2:

Gọi số tự nhiên cần tìm là: a 

ta có: a chia 4 dư 1 => a-1 chia hết cho 4 ( a chia hết cho 7)

a chia 5 dư 1 => a-1 chia hết cho 5

a chia 6 dư 1 => a-1 chia hết cho 6

=> a-1 chia hết cho 4;5;6 => a-1 thuộc BC(4;5;6)

BCNN(4;5;6) = 60

BC(4;5;6) = (60;120;180; 240;300;360;...)

mà a < 400

=> a-1 thuộc ( 60;120;180;240;300;360)

nếu a-1 = 60 => a=61 (Loại, vì không chia hết cho 7)

a-1 = 120 => a = 121 (loại)

a-1 = 180 => a = 181 (Loại)

a-1 = 240 => a = 241 (Loại)

a-1 = 300 => a = 301 ( TM)

a-1 = 360 => a = 361 (Loại)

KL: số cần tìm là: 301

7 tháng 11 2015

L I K E trc di minh tra loi cho