Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/
\(Q\left(2\right).Q\left(-1\right)=\left(4a+2b+c\right)\left(a-b+c\right)=\left(5a+b+2c-a+b-c\right)\left(a-b+c\right)\)
\(=\left(-a+b-c\right)\left(a-b+c\right)=-\left(a-b+c\right)^2\le0\)
b/
Q(x) = 0 với mọi x, suy ra các điều sau:
\(\Rightarrow Q\left(0\right)=c=0\); \(Q\left(1\right)=a+b+c=a+b=0\); \(Q\left(-1\right)=a-b+c=a-b=0\)
\(\Rightarrow\left(a+b\right)+\left(a-b\right)=0\text{ và }\left(a+b\right)-\left(a-b\right)=0\)\(\Leftrightarrow2a=0\text{ và }2b=0\Leftrightarrow a=b=0\)
Vậy \(a=b=c=0\)
a) \(\frac{2}{3a}-\frac{3}{a}=\frac{2}{3a}-\frac{9}{3a}=\frac{-7}{3a}=\frac{7}{15}\Leftrightarrow-3a=15\Leftrightarrow a=-5\)
b)\(2x^3-1=15\Leftrightarrow2x^3=16\Leftrightarrow x^3=8\Leftrightarrow x=2\)
\(\Rightarrow\frac{2+16}{9}=\frac{y-15}{16}=2\Leftrightarrow y-15=32\Leftrightarrow y=47\)
c) \(\left|x\right|=3\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=3\end{cases}}\) rồi xét 2 trường hợp để tính A nhé :)
Bài 1: ĐK của a: \(a\ne0\)
Quy đồng VT ta có: \(\frac{2a-9a}{3a^2}=\frac{7}{15}\)
\(\Leftrightarrow\frac{-7a}{3a^2}=\frac{7}{15}\)
\(\Leftrightarrow-7a.15=3a^2.7\)
\(\Leftrightarrow-105a=21a^2\)
\(\Leftrightarrow-105a-21a^2=0\)
\(\Leftrightarrow a\left(-105-21a\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=0\left(l\right)\\-105-21a=0\end{cases}\Leftrightarrow a=-5\left(n\right)}\)
Vậy:..
a)Mình nghĩ là chứng minh \(A\left(2\right).A\left(-1\right)\le0\)mới đúng chớ! Mình làm theo đề đã sửa nhé!
Ta có: \(A\left(2\right)=4a+2b+c\)
\(A\left(-1\right)=a-b+c\)
Suy ra \(A\left(2\right)+A\left(-1\right)=5a+b+2c=0\)
Suy ra \(A\left(2\right)=-A\left(-1\right)\)
Thay vào,ta có: \(A\left(2\right).A\left(-1\right)=-\left[A\left(-1\right)\right]^2\le0\) (đúng)
b)Theo đề bài A(x) = 0 với mọi x nên:
\(A\left(1\right)=a+b+c=0\Rightarrow a=-b-c\) (1)
\(A\left(-1\right)=a-b+c=0\Rightarrow b=a+c\) (2)
Cộng (1) và (2) lại,ta được: \(a+b=a-b\Leftrightarrow2b=0\Leftrightarrow b=0\) (*)
Khi đó \(A\left(x\right)=ax^2+c=0\forall x\)
\(\Rightarrow A\left(1\right)=a+c=0\Rightarrow a=-c\) (3)
\(A\left(2\right)=4a+c=0\Leftrightarrow-4a=c\) (4)
Cộng theo vế (3) và (4) suy ra \(-3a=0\Leftrightarrow a=0\) (**)
Thay a = b = 0 vào,ta có: \(A\left(x\right)=c=0\forall x\)(***)
Từ (*);(**) và (***) ta có a = b =c = 0 (đpcm)
Đúng ko ta?
a) Nếu \(x-1\ge0\Rightarrow x\ge1\) thì \(x-1=2x-5\Rightarrow-x=-4\Rightarrow x=4\) (nhận)
Nếu \(x-1< 0\Rightarrow x< 1\) thì \(x-1=-\left(2x-5\right)\Rightarrow3x=6\Rightarrow x=2\) (loại)
Vậy x = 4
b) Nếu \(9-7x\ge0\Rightarrow x\le\frac{9}{7}\) thì \(9-7x=5x-3\Rightarrow-12x=-12\Rightarrow x=1\) (nhận)
Nếu \(9-7x< 0\Rightarrow x>\frac{9}{7}\) thì \(9-7x=-\left(5x-3\right)\Rightarrow-2x=-6\Rightarrow x=3\) (nhận)
Vậy x = 1 hoặc x = 3
c) \(8x-\left|4x+1\right|=x+2\)
\(\Rightarrow7x-2-\left|4x+1\right|=0\Rightarrow7x-2=\left|4x+1\right|\)
Cách giải tương tự hai câu a;b
Ta có: A(1)=6 => a.12+b.1+c=6
=> a+b+c=6
Theo đầu bài ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}=\frac{c}{1}\)và a+b+c=6
Áp dụng ...............
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}=\frac{c}{1}=\frac{a+b+c}{3+2+1}=\frac{6}{6}=1\)
Khi đó: a=3.1=3
b=2.1=2
c=1.1=1
Vậy.................
Nhớ k nhé :))
a: \(y=k_1\cdot x\)
\(x=k_2\cdot z\)
\(\Leftrightarrow k_2\cdot z=\dfrac{y}{k_1}\)
\(\Leftrightarrow y=z\cdot k_1\cdot k_2\)
Vậy: Hệ số tỉ lệ là \(k=k_1\cdot k_2\)
b: Vì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 0,4
và y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ 6
nên x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ 2,4
=>x=2,4z
Khi z=5 thì x=12
Khi z=-1/3 thì x=-0,8
Khi z=3/5 thì x=1,44
Bài 1:
Theo đề, ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=1\\2a+b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=-2\end{matrix}\right.\)
A(x-3) + B.(x -1) = A.x - 3.A + B.x - B = (A+B). x - (3A + B) = 3x -1
=> A + B = 3 và 3A + B = 1
=> (3A + B) - (A+B) = 2A = 1 - 3 = -2 => A = -1
=> B = 3 - A = 4