K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2016

Do ab - ba là số chính phương. Suy ra ab >ab . suy ra a>b

ta có

ab - ba = 10a+b-10b-a=9a-9b=9*(a-b)=32*(a-b)

Để ab - ba là số chính phương thì a-b là số chính phương mà a-b<20

Suy ra a-b=0;1;4;9

*a-b=0. Suy ra ab =11

*a-b=1. Suy ra ab =67

*a-b=4. Suy ra ab =73

*a-b=9. Suy ra không tồn tại ab 

Vậy ab =11;67;73

27 tháng 1 2019

\(\overline{ab}+\overline{ba}=11a+11b=11\left(a+b\right)\)là số chính phương.

Mà 11 là số nguyên tố \(\Rightarrow a+b⋮11\)

Do a,b là chữ số

\(\Rightarrow a+b=11\)

Mặt khác \(\overline{ab}\) là số nguyên tố nên:b là số lẻ.

Vì b là chữ số nên:

+) Với b=1 => a=10 (KTM)

+) Với b=3 =>a=8 số đó là 83 (SNT)

thử lần lượt như thế đến b=9 nha.

19 tháng 8 2016

ab – ba

= a.10+ b – (b.10 + a)

= 9(a – b) = 32 (a-b)

a – b là số chính phương và a>b>0 => a – b =1 hoặc a-b=4

a=4,b=3 hoặc a=7, b=3.

ab = 43 hoặc ab = 73.

 

19 tháng 8 2016

Mình làm thế này có đúng không các bạn?
Ta có ab - ba = ( 10a + b ) - ( 10b + a ) = 10a + b - 10b - a =  9a - 9b = 9 ( a - b )
Ta có: 9 = 3 ( Là số chính phương ) nên a - b cũng phải là số chính phương 
Theo đề bài ta có: 1 \(\le\) a - b \(\le\) 8
Vì a - b là số chính phương nên a - b \(\in\) { 1;4 }
Với a - b = 1 thì ab \(\in\) { 21;32;43;54;65;76;87;98 }
Loại đi các hợp số, còn 43 là số nguyên tố
Ta có 43 - 34 = 9 = 32
73 - 37 = 36 = 62

haha

4 tháng 6 2016

Ta có: ab + ba

= ( 10a + b) + ( 10b + a)

= 11a + 11b = 11 . ( a + b)

Ta đã biết số chính phương chỉ chứa các thừa số nguyên tố với số mũ chẵn, không chứa các thừa số nguyên tố với số mũ lẻ nên để ab + ba là số chính phương thì a + b = 11. k2 ( k thuộc N)

Do a,b là chữ số và a khác 0 nên 1 <= a + b <= 18

=> a + b = 11 = 2 + 9 = 3 + 8 = 4 + 7 = 5 + 6

Vậy số cần tìm là 29 ; 38 ; 47 ; 56 ; 65 ; 74 ; 83 ; 92

4 tháng 6 2016

Ta có: ab+ba=10a+b+10b+a=11a+11b=11x(a+b)

Mà 11 nguyên tố; 11x(a+b) là số chính phương => để thỏa mãn điều trên thì 11x(a+b) là bình phương của 11

=> a+b=11=>ab thuộc { (29);(38);(47);(56);(92);(83);(74);(65)}

25 tháng 12 2016

ab = {29;28;47;56;65;74;83;92}

Violympic Toán 6 vòng 10 ấy

25 tháng 12 2016

Ta có: ab + ba = (10a + b) + (10b + a)

                     = 10a + b + 10b + a

                     = 11a + 11b

                     = 11.(a + b)

Ta đã biết số chính phương chỉ chứa các thừa số nguyên tố với số mũ chẵn, không chứa các thừa số nguyên tố với số mũ lẻ nên để ab + ba là số chính phương thì a + b = 11.k2(k thuộc N*)

Mà a,b là chữ số; a khác 0 => 1≤a+b≤18 => a + b = 11

=> 

Vậy tất cả các số cần tìm là: 29; 38; 47; 56; 65; 74; 83; 92

8 tháng 4 2016

Có :

ab - ba = n2

<=> ( 10a + b ) - ( 10 + a ) = n2

<=> ( 10a - a ) + ( b - 10b ) = n2

<=> 9a + ( - 9b ) = n2

<=> 9 ( a - b ) = n2

Vì 9 thuộc P . Để 9 ( a - b ) thuộc P <=> a - b thuộc P

=> 0 < a - b < 9 mà a - b thuộc P => a - b = 1 và a - b = 4

Có a - b = 1 => ab = { 98 ; 87 ; 76 ; 65 ; 54 ; ... ; 10 }

Mà ab là số nguyên tố => ab = 43

Thử lại : 43 - 34 = 9 = 32 thuộc P ( TM )

Có a - b = 4 => ab = { 95 ; 84 ; 73 ; 62 ; 51 ; 40 }

Mà ab là số nguyên tố => ab = 73

Thử lại : 73 - 37 = 36 = 62 thuộc P ( TM )

Vậy ab = 43 hoặc ab = 73

18 tháng 2 2017

\(\overline{ab}-\overline{ba}=a.10+b-b.10-a=a.9-b.9=\left(a-b\right).9=c^2\left(c\in N\right)\)

đến đây bạn tự giải nhé

18 tháng 2 2017

thank

21 tháng 6 2021

ab – ba

= a.10+ b – (b.10 + a)

= 9(a – b) = 32 (a-b)

a – b là số chính phương và a>b>0 => a – b =1 hoặc a-b=4

a=4,b=3 hoặc a=7, b=3.

ab = 43 hoặc ab = 73.

19 tháng 8 2016

Ta có

ab-ba=(10a+b)-(10b+a)=10a+b-10b-a=9a-9b=9(a-b)

Ta có 9=32( là số chính phương) nên a-b cũng phải là số chính phương

Theo đề ta có 1\(\le\)a-b\(\le\)8

Vì a-b là số chính phương nên a-b \(\in\){1;4}

Với a-b=1 thì ab \(\in\){ 21;32;43;54;65;76;87;98}

Loại đi các hợp số, còn 43 là số nguyên số

Với a-b=4 thì ab \(\in\){51;62;73;84;95}

Loại đi các hợp số còn 73 là số nguyên tố

Ta có 43-34=9=32

73-37=36=62

19 tháng 8 2016

Khó. À mà cái này chưa học