K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6 2016

Chào Tuấn Minh :)) Cô giải như sau nhé :))

Gọi \(d=\left(a;b\right)\). Khi đó \(a=nd,b=md\). Do a < b nên n < m.

Khi đó ta có \(\hept{\begin{cases}\left(n+m\right)d=102\\mnd=85\end{cases}}\)

Vậy d là ước chung của 102 và 85. Từ đó suy ra d =17.

Ta tìm được m = 5, n = 1. 

Vậy a = 17, b = 85.

26 tháng 6 2015

a= 102 b = 17 

trong tương tự a

26 tháng 6 2015

bài này a= 102 b= 17 bài này mình giải rồi vào trong tương tự mà xem

 

28 tháng 10 2016

Bài làm:

BCNN(a, b) = 6 thì a = 6 : m và b = 6 : n và WCLN(m, n) = 1

Do a . b = 18 và a < b => 6 : m . b : n = 18 => 18 . m . n = 36 => m . n = 2 (m > n)

Ta có m và n là nguyên tố cùng nhau nên m = 2 và n = 1

m = 2 và n = 1 thì a = 3 và b = 6

Vậy (a, b) = (3: 6)

15 tháng 10 2019

Vì a<b và a.b = 18 Vậy a.b = 2.9 = 1.18= 3.6

Ta xét các TH sau đây:

TH1: 2= 2; 9= 32

BCNN ( 2,9)= 2. 32= 18 ( loại)

TH2: 1=1 18= 2.32

BCNN ( 1,18)= 1.2.32= 18( loại)

TH3: 3=3; 6=3.2

BCNN( 3,6)= 3.2=6 (loại)

Vậy sau 3 TH không có một TH nào thỏa mãn => Không tìm được ab