Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tính biểu thức 1/1+1/2+1/3+...+1/98 bằng cách ghép thành từng cặp các phân số cách đều 2 phân số đầu và cuối
ta được :
( 1/1+1/98)+( 1/2+1/97 ) + ...+ ( 1/49+1/50 )
= 99/1.98+99/2.97+...+99/49.50
gọi các thừa số phụ là k1, k2, k3, ..., k49 thì
A = 99.(k1+k2+k3+...+k49)/99.(k1+k2+...+k49) x 2.3.4....97.98
= 99.(k1+k2+...+k49)
=> A chia hết cho 49 (1)
b)
Cộng 96 p/s theo từng cặp :
a/b = ( 1/1+1/96)+(1/2+1/95)+(1/3+1/94)+...+(1/48+1/49)
.................................................. ( làm tiếp nhé )
mỏi woa
x chia hết cho 75
x chia hết cho 90
=>x \(\in\)BC(75,90)
Ta có:
75 = 3.52
90 = 2.32.5
BCNN(75,90) = 2.32.52 = 450
BC(75,90) = B(450) = {0;450;900;1350;....}
Vậy x = {0;450;900}
2x+1 chia hết cho x-2
=>2x-4+5 chia hết cho x-2
=>2(x-2)+5 chia hết cho x-2
=>5 chia hết cho x-2
=>x-2 \(\in\)Ư(5) = {1;5}
x - 2 = 1 => x = 3
x - 2 = 5 => x = 7
Vì x > 2 nên x = {3;7}
Vậy x = {3;7}
1, Vì : \(\overline{2a3b}⋮2,5\Rightarrow b=0\)
Ta có : \(\overline{2a30}⋮9\)
\(\left(2+a+3+0\right)⋮9\)
\(\Rightarrow\left(5+a\right)⋮9\)
\(\Rightarrow9+\left(a-4\right)⋮9\)
Mà : \(9⋮9\Rightarrow a-4⋮9\)
=> a - 4 = 0
=> a = 0 + 4
=> a = 4
Vậy a = 4 ; b = 0
2, Ta có : \(\begin{cases}a-b=6\\11+a+6+b⋮9\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\) \(\begin{cases}a-b=6\\17+a+b⋮9\end{cases}\)
a + b - 1 \(⋮\)9
Mà : \(0< a+b\le18\Rightarrow0< a+b-1\le17\)
\(\Rightarrow a+b-1=9\Rightarrow a+b=10\)
Mà : \(a-b=6\)
\(\Rightarrow\begin{cases}a=8\\b=2\end{cases}\)
Vậy a = 8 ; b = 2
1.
Ta có n -1 chia hết cho n -1
Theo bài ra n-4 chia hết cho n-1
=>(n-1)-(n-4) chia hết cho n-1
=> n-1-n+4 chia hết cho n-1
=> 3 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc Ư(3) = {1;3}
Nếu n-1 = 1=> n = 2 thuộc N(thỏa mãn)
Nếu n -1 = 3=>n = 4 thuộc N (thỏa mãn)
Vậy n thuộc {2;4}
2.
Ta có n-2 chia hết cho n-2
=> 2.(n-2) chia hết cho n-2
=> 2n -4 chia hết cho n-2
Mà 2n +3 chia hết cho n-2 => (2n+3)-(2n-4) chia hết cho n-2
=> 2n+3-2n+4 chia hết cho n-2
=> 7 chia hết cho n-2
=> n-2 thuộc Ư(7) ={1;7}
Nếu n-2 = 1 => n = 3 thuộc N (thỏa mãn)
Nếu n -2 = 7 => n=9 thuộc N (thỏa mãn)
Vậy n thuộc {3;9}
MÌNH CHỈ LÀM ĐƯỢC CÂU 2 THÔI NHÉ !
2. 2n+3 CHIA HẾT CHO n-2 (1)
VÌ n--2 CHIA HẾT CHO n-2
=> 2.(n-2) CHIA HẾT CHO n-2
=> 2n -4 CHIA HẾT CHO n-2 (2)
TỪ(1),(2) => (2n-3) - (2n-4) CHIA HẾT CHO n-2
=> 2n+3 - 2n+4 CHIA HẾT CHO n-2
=> 7 CHIA HẾT CHO n-2
=> n-2 { Ư(7) = { 1;7}
TA CÓ BẢNG:
n-2 | 1 | 7 |
n | 3 | 9 |
VẬY n={ 3;9 }
Theo đề bài ta có :
350 chia a dư 14 ( 1 )
320 chia a dư 26 ( 2 )
Gọi thương của phép chia ( 1 ) là b .
Gọi thương của phép chia ( 2 ) là c.
Ta có :
350 : a = b ( dư 14 )
hay a = ( 350 - 14 ) : b
= 336 : b
=> a thuộc Ư ( 336 )
320 : a = c ( dư 26 )
hay a = ( 320 - 26 ) : c
= 294 : c
=> a thuộc Ư ( 294 )
=> a thuộc ƯC ( 336 , 294 ). Ta có :
336 = 24 . 3 . 7
294 = 2 . 3 . 72
=> ƯC ( 336 , 294 ) = 2 . 3 . 7 = 42
=> a = 42
1 a .
Theo đề bài A= 34a5b ; tìm a, b để 34a5b chia hết 36 => 34a5b chia hết cho 4 và 9
_Số chia hết cho 4 là số có 2 cs tận cùng ghép lại chia hết cho 4 => để 34a5b chia hết cho 4 thì 5b= 52 hoặc 56 <=> b= 2 hoặc b= 6
* Xét b = 2
- Với b =2 thì A= 34a52, để 34a52 chia hết cho 9 thì (3+4+a+5+2) chia hết cho 9 <=> (14+a) chia hết cho 9=> a =4
* Xét b = 6
- Với b =6 thì A=34a56, để 34a56 chia hết cho 9 thì (3+4+a+5+6) chia hết cho 9 <=> (18+a) chia hết cho 9=> a=0 hoặc a=9
=> Vậy với a=4 thì b= 2; a=0 hoặc 9 thì b=6
( Thật ra thì mấy cái kí hiệu gõ ở đâu vậy ạ? Làm toán viết như vậy có lẽ chưa chuẩn xác cho lắm )
b . giống câu a nên bạn tự làm nhé !
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx