K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(-\frac{15}{27}=-\frac{5}{9}=-\frac{45}{81}\)

=> a= (-15)

    b=81

10 tháng 3 2018

a) Ta có: \(\frac{30}{105}\)=\(\frac{30:15}{105:15}\)=\(\frac{2}{7}\)

Khi đó \(\frac{a}{b}\)=\(\frac{2k}{7k}\)(\(k\in Z\))

Mà a+b = -27 => 2k + 7k= -27=> 9k =-27=> k=-3

=>\(\frac{a}{b}\)=\(\frac{2.\left(-3\right)}{7.\left(-3\right)}\)=\(\frac{-6}{-21}\)

Vậy \(\frac{a}{b}\)=\(\frac{-6}{-21}\)

10 tháng 3 2018

Câu b bạn cũng làm tuong tự nha và nhớ các bước để dạng bài tập này

B1: Rút gọn phân số về tối giản

B2: Gọi phân số cần tìm là \(\frac{a}{b}\). Khi đó ta có \(\frac{a}{b}\)=\(\frac{mk}{nk}\)\(k\in Z\),\(k\ne0\))

B3: Sử dụng giả thiết của bài toán để tìm k

B4: Từ k, tìm được \(\frac{a}{b}\)

Chúc bạn học giỏi!

13 tháng 6 2017

a) ( -12 + x ) . ( x - 9 ) < 0

\(\Rightarrow\)-12 + x và x - 9 là hai số trái dấu

Vì -12 + x = x - 12 < x - 9

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}-12+x< 0\\x-9>0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< 12\\x>9\end{cases}}}\Rightarrow9< x< 12\)

Vậy x \(\in\){ 10 ; 11 }

b) ( 11 - x2 ) . ( 45 - x2 ) > 0

\(\Rightarrow\)11 - x2 và 45 - x2 là hai số cùng dấu

xét 2 trường hợp :

TH1 : \(\orbr{\begin{cases}11-x^2>0\\45-x^2>0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2< 11\\x^2< 45\end{cases}}}\Rightarrow x^2< 11< 45\Rightarrow x^2=\left\{4;9\right\}\Rightarrow x=\left\{2;-2;3;-3\right\}\)

TH2 : \(\orbr{\begin{cases}11-x^2< 0\\45-x^2< 0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2>11\\x^2>45\end{cases}\Rightarrow11< 45< x^2\Rightarrow x\in Z\forall x^2\ge49\text{ và }x^2\le-49}\)

13 tháng 6 2017

a. \(\left(-12+x\right)\left(x-9\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow x\in z\)

b. \(\left(11-x^2\right)\left(45-x^2\right)>0\)

\(\Leftrightarrow x>-4\)

14 tháng 4 2018

Mình giải phần 1 ) thôi 

\(1)\)

\(a)\frac{3}{2}x-\frac{1}{3}=1-x\)

\(\Rightarrow\frac{3}{2}x+x=1-\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{5}{2}x=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{2}{3}:\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow x=\frac{2}{3}.\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow x=\frac{4}{15}\)

b )  \(\left(\frac{1}{3}+x\right)^3=27\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}+x=3\)

\(\Rightarrow x=3-\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{9}{3}-\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{8}{3}\)

Chúc bạn học tốt !!! 

14 tháng 4 2018

Bạn giải hộ mình bài của mình được ko ạ??

28 tháng 10 2018

Tham khảo : 

Câu hỏi của thang Tran - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

12 tháng 3 2021

`a)  2^x div 4=16`

`<=> 2^x=64`

`<=> 2^x=2^6`

`<=> x=6`

 

`b)  |x+1|=-2`

do `|x+1|>=0 AA x in ZZ`

$\to x\in\varnothing$

 

`c)  2x+15=-27`

`<=> 2x=-42`

`<=> x=-21`

20 tháng 12 2023

128 - 3.95 - 2\(x\) = 107

128 -  285 - 2\(x\)   =107

-157 - 2\(x\)           = 107

          2\(x\)          = -107 - 157 

          2\(x\)          = -264

            \(x\)          = -264 : 2

            \(x\)          = -132

20 tháng 12 2023

b, (3\(x\) - 25) - (\(x\) - 9) = 2 - \(x\) 

     3\(x\) - 25  - \(x\) + 9  = 2  - \(x\)

    3\(x\) - \(x\) + \(x\) = 2 + 25 - 9

     3\(x\)           = 18

        \(x\)          = 18 : 3

        \(x\)        = 6