Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Ta có : \(A=\frac{16.27-16.27}{16.27-16.9}\)
\(\Rightarrow\) \(A=\frac{0}{16.27-16.9}\)
\(\Rightarrow\) \(A=0\)
Vậy A = 0
Bài 2:
Để 6x + 15 \(⋮\)x + 2
=> ( 6x + 12 ) + 3\(⋮\)x + 2
=> 6 . ( x + 2 ) + 3\(⋮\)x + 2
Vì x + 2\(⋮\)x + 2
=> 6 . ( x + 2 ) \(⋮\)x + 2
=> 3 \(⋮\)x + 2
=> x + 2 \(\in\)Ư ( 3 ) = { 1 ; 3 }
=> x \(\in\){ -1 ; 1 }
Mà x\(\in\)N => x = 1
Thử lại : Nếu x = 1 => 6x + 15 = 21 ; x + 2 = 3 .
Mà 21\(⋮\)3 => x = 1 ( chọn )
Vậy x = 1
Mk là A.R.M.Y rất chi là iu BTS nèk !
Kb nhoa ...
a)\(45+\left(x-6\right).3=60\)
\(\Rightarrow45+\left(x-6\right)=60:3=20\)
\(\Rightarrow x-6=20-45=-25\)
\(\Rightarrow x=-25+6=-19\)
Vậy: \(x=-19\)
b) \(27-\left(x+5\right)=-15+39=14\)
\(\Rightarrow x+5=27-14=13\)
\(\Rightarrow x=13-5=8\)
Vậy: \(x=8\)
c) \(28⋮x;42⋮x;70⋮x\Rightarrow x\inƯC_{\left(28;42;70\right)}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{1;2;7;14\right\}\)
Mà: \(1< x< 10\) nên \(x\in\left\{1;2;7\right\}\)
Vậy: \(x=1;2;7\)
3. Tìm n thuộc N để
a.27-5n chia hết cho n
do 5n chia hết cho n nên 27 phải chia hết cho n
n thuộc N nên n =1,3,9,27
và 5n< hoặc =27
suy ra n=1 hoặc 3
n=1 thỏa mãn
n=3 thỏa mãn
suy ra 2 nghiệm