K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1:

Ta có : \(A=\frac{16.27-16.27}{16.27-16.9}\)

\(\Rightarrow\)  \(A=\frac{0}{16.27-16.9}\)

\(\Rightarrow\)  \(A=0\)

       Vậy A = 0

Bài 2:

Để 6x + 15 \(⋮\)x + 2

=> ( 6x + 12 ) + 3\(⋮\)x + 2

=> 6 . ( x + 2 ) + 3\(⋮\)x + 2

Vì x + 2\(⋮\)x + 2

=> 6 . ( x + 2 ) \(⋮\)x + 2

=> 3 \(⋮\)x + 2

=> x + 2 \(\in\)Ư ( 3 )  = { 1 ; 3 }

=> x \(\in\){ -1 ; 1 }

Mà x\(\in\)N => x = 1

Thử lại : Nếu x = 1 => 6x + 15 = 21 ; x + 2 = 3 .

              Mà 21\(⋮\)3 => x = 1 ( chọn )

       Vậy x = 1

               Mk là A.R.M.Y rất chi là iu BTS nèk !

                     Kb nhoa ...

13 tháng 10 2017

bạn học thêm à??

25 tháng 3 2020

16/24= 18/27            ;16/18 = 24 / 27 

27 / 24 = 18 / 16       ; 27 / 18 = 24 /16

Chúc bn học tốt!

27 tháng 9 2021

Ta có nhận xét 12 ⋮3; 15⋮ 312 ⋮3; 15⋮ 3. Do đó:

a) Để A chia hết cho 3 thì x⋮ 3x⋮ 3. Vậy x có dạng: x = 3k (k∈N)(k∈N)

b) Để A không chia hết cho 3 thì x không chia hết cho 3. Vậy x có dạng: x = 3k + l hoặc

x = 3k + 2 (k∈N)(k∈N).

7 tháng 8 2018

Ta có : x + 7 = (x - 3) + 10

Do x -3 chia hết cho x - 3

Để (x - 3) + 10 chia hết cho x - 3 thì 10 chia hết cho x - 3 => x - 3 thuộc Ư(10) = {1; -1; 2; -2; 5; -5; 10; -10}

Lập bảng :


 

x -31-12-25-510-10
 x 4251 8 -2 13 -7

Vậy ...

22 tháng 9 2023

a) 12 và 15 chia hết cho 3 nên x sẽ là số chia hết cho 3.

\(x=\left\{x\in\mathbb{N}|x=x\cdot3\right\}\)

b) Tương tự, 12 và 15 chia hết cho 3 nên x sẽ là số không chia hết cho 3.

\(x=\left\{x\inℕ^∗|x⋮̸3\right\}\)

3 tháng 5 2021

a)n=5

b)X=16;-10;2;4

c)x=113;39;5;3;1;-1;-35;-109

23 tháng 11 2021

Answer:

a) \(\left(n+2\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-3+5\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow5⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow n-3\) là ước của \(5\), ta có:

Trường hợp 1: \(n-3=-1\Rightarrow n=2\)

Trường hợp 2: \(n-3=1\Rightarrow n=4\)

Trường hợp 3: \(n-3=5\Rightarrow n=8\)

Trường hợp 4: \(n-3=-5\Rightarrow n=-2\)

b) Ta có: \(x-3\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)

Vậy để \(x-3\inƯ\left(13\right)\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)

c) Ta có: \(x-2\inƯ\left(111\right)\)

\(\Rightarrow x-2\in\left\{\pm111;\pm37;\pm3;\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-99;-35;1;1;3;5;39;113\right\}\)

d) \(5⋮n+15\Rightarrow n+15\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Trường hợp 1: \(n+15=-1\Rightarrow n=-16\)

Trường hợp 2: \(n+15=1\Rightarrow n=-14\)

Trường hợp 3: \(n+15=5\Rightarrow n=-10\)

Trường hợp 4: \(n+15=-5\Rightarrow n=-20\)

Vậy \(n\in\left\{-14;-16;-10;-20\right\}\)

e) \(3⋮n+24\)

\(\Rightarrow n+24\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-23;-25;-21;-27\right\}\)

f) Ta có:  \(x-2⋮x-2\)

\(\Rightarrow4\left(x-2\right)⋮x-2\)

\(\Rightarrow4x-8⋮x-2\)

\(\Rightarrow\left(4x+3\right)-\left(4x-8\right)⋮x-2\)

\(\Rightarrow11⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;13;1;-9\right\}\)