K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2016

a x=14

b x=300

18 tháng 9 2018

b

x chia hết cho 12

x chia hết cho 25

=> x thuộc BC(12 , 25)

12 = 2^2.3 ; 25 = 5^2

=> BCNN(12,25) = 2^2.3.5^2 = 300

B(300) = {0;300;600;....}

Vậy x = 300    

15 tháng 11 2017

Giải : A \(⋮\) 99 \(\Leftrightarrow\) A \(⋮\) 11 va A \(⋮\) 9

Tổng các chữ số hàng lẻ của A ( từ phải sang trái ) là 7 + 4 + x + 6 hay x + 17.

Tổng các chữ số hàng chẵn của A ( từ phải sang trái ) là 2 + y + 2 hay y + 4 . Tổng các chữ số của A là x + y + 21.

\(⋮\) 11 \(\Leftrightarrow\) ( x + 17 ) - ( y + 4 ) \(⋮\) 11

                \(\Leftrightarrow\) 13 + x - y \(⋮\) 11

Do đó : x - y = 9 ( nếu x > y )

hoặc    y - x = 2 ( nếu y > x )

\(⋮\) 11 \(\Leftrightarrow\) x + y + 21 \(⋮\) 9 \(\Leftrightarrow\) x + y \(\in\) { 6 ; 15 } . Trường hợp x - y = 9 cho ta x = 9 ; y = 0 . Khi đó x + y = 9 , loại

Trường hợp y - x = 2 thì y + x phải chẵn nên x + y = 6 . Ta được : 

x = 6 - 2 / 2 = 2 ; y = 2 + 2 = 4

Vậy x = 2 ; y = 4 . Ta có 6224427 chia hết cho 99

2 tháng 11 2016

a) \(4n-5⋮2n-1\)

\(\Rightarrow\left(4n-2\right)-3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2\left(2n-1\right)-3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow-3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

+) \(2n-1=1\Rightarrow2n=2\Rightarrow n=1\) ( chọn )

+) \(2x-1=-1\Rightarrow2n=0\Rightarrow n=0\) ( chọn )

+) \(2n-1=3\Rightarrow2n=4\Rightarrow n=2\) ( chọn )

+) \(2n-1=-3\Rightarrow n=-1\) ( loại )

Vậy \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)

3 tháng 11 2016

Cho mk hỏi nha cái dấu \(⋮\) là j thế

12 tháng 8 2018

a) \(A=3^1+3^2+3^3+...+3^{99}\)

        \(=\left(3^1+3^2+3^3\right)+...+\left(3^{97}+3^{98}+3^{99}\right)\)

         \(=3.\left(1+3+3^2\right)+...+3^{97}.\left(1+3+3^2\right)\)

          \(=13.\left(3+...+3^{97}\right)⋮13\)

Vậy A chia hết cho 13

b) \(3A=3^2+3^3+3^4+...+3^{100}\)

\(\Rightarrow3A-A=\left(3^2+3^3+3^4+...+3^{100}\right)-\left(3^1+3^2+3^3+...+3^{99}\right)\)

\(\Rightarrow2A=3^{100}-3\)

\(\Rightarrow2A+3=3^{100}=\left(3^{50}\right)^2\)

Vậy 2A + 3 là một lũy thừa của 3