K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2021

undefined

bài 2 tui ko làm đc 

22 tháng 12 2016

a) ta có: x+16= (x+1)+15

mà x+1 chia hết cho x+1

suy ra 15 chia hết cho x+1

suy ra x+1 thuộc Ư(15)

Ư(15)= 1;3;5;15

TH1: x+1=1 suy ra x=0

TH2: x+1=3 suy ra x=2

TH3: x+1 = 5 suy ra x =4

TH4 x+1 = 15 suy ra x=14

Vậy x=0;2;4 hoặc 14

b) x lớn nhất và 36;45;18 chia hết cho x

suy ra x thuộc ƯCLN(36;45;18)

Ta có: 36= 3^2.2^2

45= 5.3^2

18=3^2.2

suy ra ƯCLN(36;45;18) = 3^2=9

suy ra x=9

Vậy x=9

c) 150;84;30 chia hết cho x suy ra x thuộc ƯC (150;84;30)

ta có: 150=5^2.3.2

84=7.3.2^2

30=5.3.2

suy ra ƯCLN(150;84;30)=2.3=6

Ư(6)= x nên x nhận các giá trị là 1;2;3;6

mà 0<x<16 nên x =1;2;3;6

Vậy x = 1;2;3;6

d) 10^15+8 = 100....000 + 8 ( có 15 số 0)

                  = 100....0008

Vì tận cùng là 8 nên 10^15+8 chia hết cho 2

Vì tổng các chữ số là 9 nên 10^15 chia hết cho 9

Vậy 10615 chia hết cho 2 và 9

b2) Nhóm 2 số 1 cặp, ta có:

A= 2.(1+2) + 2^3 . (1+2) + .....+ 2^2009. (1+2)

A= 2.3+2^3.3+...+2^2009.3

A= 3. ( 2+2^3+...+2^2009) chia hết cho 3

Vậy A chia hết cho 3

Nhóm 3 số 1 cặp

A= 2.(1+2+2^2) + 2^4.(1+2+2^2)+....+2^2008. ( 1+2+2^2)

A= 2.7+2^3.7+...+2^2008.7

A= 7. (2+2^4+...+ 2^2008) chia hết cho 7

Vậy A chia hết cho 7

b) 2.A= 2.(1+2+2^2+...+2^2010)

2.A= 2+2^2+2^3+...+2^2010+2011

2.A - A = (2+2^2+2^3+...+2^2011) - (1+2+2^2+...+2^2010)

1.A = 2^2011 - 1

Ta thấy: A= 2^2011-1           B= 2^2011-1

suy ra A=B

Vậy A=B

c) A<B

22 tháng 12 2016

b1)     a)x=2;b)x=9      b2)ko      

11 tháng 12 2017

Ta có: \(\frac{2n+29}{n+7}=2+\frac{15}{n+7}\)

Để \(\left(2n+29\right)⋮\left(n+7\right)\Leftrightarrow15⋮\left(n+7\right)\)

\(\Leftrightarrow n+7\inƯ\left(15\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n+7=-15\\n+7=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=-22\\n=-8\end{cases}}}\)

        \(\orbr{\begin{cases}n+7=1\\n+7=15\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=-6\\n=8\end{cases}}}\)

Mình chỉ làm câu a. Các câu còn lại thì tự làm. Nếu ko hiểu chỗ nào thì cứ hỏi mình

11 tháng 12 2017

Phần b,c là kiểu j

25 tháng 7 2016

Nếu a7 = b8

Thì a = b 

Mà a và b nhỏ nhất và lớn hơn 1

=> ko có a và b tồn tại

6 tháng 4 2017

nếu a7=b8

thì a=b

mà a và b nhỏ nhất và lớn hơn 1

=> ko có a và b tồn tại

23 tháng 11 2014

a, x chia hết cho 5 => x=5

1245 chia hết cho 3 => 1+2+4+5 chia hết cho 3

23 tháng 11 2014

b, 54;72;90 chia hết cho x => x thuộc ƯC (54;72;90)

=> x thuộc .............................................

Mà x bé hơn 10 

=> x=........

Câu 1: Cho N=36 x 57. Số ước nguyên của N là:…?Câu 2: Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số khác nhau mà tổng bằng 23Câu 3: Cho số M= 26x3x5   . Ước nguyên âm nhỏ nhất của M là …?Câu 4: Số tự nhiên n có 3 chữ số lớn nhất sao cho 2n+7 chia hết cho 13Câu 5: Tìm x biết: I x2- 2I + I 2-x2I= 28. Tìm tập hợp các gtrị x nguyên thỏa mãn: {…}Câu 6: Số các cặp (x; y)  nguyên thỏa mãn biết: x>y và x/9= 7/y...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho N=36 x 57. Số ước nguyên của N là:…?

Câu 2: Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số khác nhau mà tổng bằng 23

Câu 3: Cho số M= 26x3x5   . Ước nguyên âm nhỏ nhất của M là …?

Câu 4: Số tự nhiên n có 3 chữ số lớn nhất sao cho 2n+7 chia hết cho 13

Câu 5: Tìm x biết: I x2- 2I + I 2-x2I= 28. Tìm tập hợp các gtrị x nguyên thỏa mãn: {…}

Câu 6: Số các cặp (x; y)  nguyên thỏa mãn biết: x>y và x/9= 7/y là….

Câu 7: Tìm số tự nhiên          a bé nhất biết a: 120 dư 58 và a: 135 dư 88

Câu 8: Biết a+b= 12.

Tính A= 15a+ 7b- (6a-2b)+32

Câu 9: Tổng 30 số tự nhiên liên tiếp là 2025. Giả sử d là ƯCLN của số đó. Khi đó gtrị lớn nhất của d là bao nhiêu.

Câu 10: Cho số tự nhiên B= ax by  trong đó a và b là các số tự nhiên khác nhau và khác 0. Biết B2 có 15 ước. Hỏi B3  tât cả bao nhiêu ước ?

0