Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(ƯCLN\left(a,b\right)=\frac{a.b}{BCNN\left(a,b\right)}\)
=> \(15=\frac{a.b}{300}\)
=> a.b= 15.300=4500
Thay b = 15+a. Ta được:
( 15 + a ) . a = 4500
Ta thấy : 75.60=4500
Vậy a = 75 và b = 60
Vì BCNN (a,b) = 300 và ƯCLN (a,b)=15
Suy ra: a.b = 300.15 = 4500
Vì ƯCLN (a,b) =15 nên: a= 15m và b= 15n (với ƯCLN (m,n) = 1).
Vì a+15 =b,=>15m+15 =15n, =>15(m+1) =15n, => m+1= n.
Mà a.b =4500 nên ta có: 15m.15n =4500
15.15.m.n =4500
152.m.n =4500
225.m.n =4500
=> m.n = 20
Suy ra: m=1 và n=20 hoặc m=4 và n=5.
Mà m+1 =n =>m=4 và n =5.
Vậy: a= 15.4= 60 ; b= 15.5= 75.
Ta có:
\(ƯCLN\left(a,b\right)=\frac{a.b}{BCNN\left(a,b\right)}\)
=> \(15=\frac{a.b}{300}\)
=> a.b= 15.300=4500
Thay b = 15+a. Ta được:
( 15 + a ) . a = 4500
Ta thấy : 75.60=4500
Vậy a = 75 và b = 60
vì a*b=UCLN*BCNN của a và b
=>a*b=15*300=4500
ta có hệ:\(\int^{a\times b=4500}_{a-b=15}\)
giải hệ ta đc:a=±75
b=±60
ƯCLN(a,b)=\(\frac{ab}{BCNN\left(a,b\right)}\)
=>15=\(\frac{ab}{300}\)
=>ab=15.3000=4500
=>a,b là Ư(4500)={1;45;.....;60;75;.....100;45}
a | 45(loaị) | ... | 75(thỏa mãn) |
b | 1 | .... | 60 |
ta có BCNN (a,b) = 300
=> 300 chia hết cho a
300 chia hết cho b
ta lại có UCLN(a,b) = 15
=> a= 15m
b= 15n
ta tiếp tục có
15m + 15 = 15 n
=> 15(m+1) = 15n
=> m+1 = n
ta có BCNN (a,b) =300
=> 300 : hết cho a
300: hết cho b
ta lại có UCLN(a,b) = 15
=>a= 15m
b =15n ta tiếp tục có
15m + 15= 15n
=> 15(m+1) = 15n
=>m+1= n
Gọi a là 15n ( n E N* )
___b___15m ( m____ )
Mà a+ 15 = b
=> 15n + 15 = 15m
=> 15(n+1) = 15m
=> n+1= m
Mà BCNN (a;b) = 300
300 : 15 = mn
20 = mn
<=> m và n E Ư(20)
=> Ư(20) = { 1;2;4;5;10;20 } ( vì a và b là hai số tự nhiên )
Mà n + 1 =m
<=> m và n là hai số liên tiếp
=> để thỏa mãn các yêu cầu trên thì n=4 ; m=5
=> a = 15n = 15.4 = 60
=> b = 15m = 15.5 = 75
Vậy a = 60 và b = 75
Tích của a và b là:
300.15 = 4500
Ta còn có: a + 15 = b
Suy ra a(a + 15) = 4500
=> a = 60 (tự tính vì sao a = 60 nhé)
=> b = 60 + 15 hay 4500 ÷ 60 = 75
Vậy a = 60 và b = 75
Do ƯCLN(a; b) = 15
=> a = 15 x m; b = 15 x n (m;n)=1
=> BCNN(a; b) = 15 x m x n = 300
=> m x n = 300 : 15 = 20 (1)
Lại có:
a + 15 = b
15 x m + 15 = 15 x n
=> 15 x (m + 1) = 15 x n
=> m + 1 = n
Từ (1) => m = 4; n = 5
=> a = 4 x 15 = 60; n = 5 x 15 = 75
Vậy a = 60; b = 75
Vì BCNN (a,b) = 300 và ƯCLN (a,b)=15
Suy ra: a.b = 300.15 = 4500
Vì ƯCLN (a,b) =15 nên: a= 15m và b= 15n (với ƯCLN (m,n) = 1).
Vì a+15 =b,=>15m+15 =15n, =>15(m+1) =15n, => m+1= n.
Mà a.b =4500 nên ta có: 15m.15n =4500
15.15.m.n =4500
225.m.n =4500
225.m.n =4500
=> m.n = 20
Suy ra: m=1 và n=20 hoặc m=4 và n=5.
Mà m+1 =n =>m=4 và n =5.
Vậy: a= 15.4= 60 ; b= 15.5= 75
hình như thiếu đề thì phải