K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2018

a. Ta có ƯCLN (a,b) = 18

\(\Rightarrow a=18m;b=18n\)

Với \(m,n\in N\)\(\left(m,n\right)=1\)

Lại có \(a+b=162\Rightarrow18m+18n=162\)

\(\Rightarrow18.\left(m+n\right)=162\Rightarrow m+n=9\)

\(\Rightarrow m+n=1+8=2+7=3+6=4+5\)

Ta có bảng giá trị tương ứng sau:

m 1 8 2 7 3 6 4 5
n 8 1 7 2 6 3 5 4
a 18 144 36 126 54 108 72 90
b 144 18 126 36 108 54 90 72

15 tháng 11 2018
Dễ lắm, lên chị google mà hỏi =))
12 tháng 11 2015

a và b là Số tự nhiên hay số nguyên vậy bạn ?

12 tháng 11 2015

a) ƯCLN(a,b)=25 

=>a=25m, b=25n trong đó m>n và ƯCLN(a,b)=1

Ta có: a+b=450

=>25m+25n = 450

=>25(m+n) = 450

=>m+n=18

Vì Ư(18) = {1;2;3;6;9;18}, m+n=18 và m>n nên ta có bản sau:

m189
n09
a450225
b0225

Các câu còn lại bạn cũng làm tương tự

Chỉ cần thay m và n bằng sử dụng WCLN là đc

Có gì không hiểu thì nhắn tin cho mình

23 tháng 11 2015

Ai nêu đươch cách làm rõ ràng rồi mình **** cho

23 tháng 11 2015

a) (a;b) = 15

=> a =15q ; b =15p; (q;p) =1 ; a,b<200 => q< /13

a-b =90=> 15q-15p =90

=> q-p =6 vì (q;p) =1

=> q -p = 7-1 = 9 - 3 = 11-5 = 13 - 7

+ a=7.15=105 ; b =15

+a=9.15=135; b=3.15=45

+a=11.15 =165; b=5.15=75

+a=13.15 =195;  b =7.15=105

 

26 tháng 11 2016

a)

đặt a<b

Coi a=12k

b=12h            (k,h thuộc N*;k<h)

Có:

a+b=12k+12h=12(k+h)=96

=>k+h=96:12=8

Có:

8=1+7=2+6=3+5=4+4

Vì k<h nên (k;h) thuộc {(1;7);(2;6);(3;5)}

=> (a,b) thuộc {(12;84);(24;72);(36;60)}

28 tháng 11 2017

Đặt a=12n

      b=12m

     UCLN(a;b)=12

Ta có:

        12m+12n=120

        12.(m+n)=120

              m+n =120:12

             m+n=10

Vì giá trị của m và n như nhau nên ta giả sử m>n

ta có bảng sau

m    7   3   9   1                          a   84   36   108   12

n    3   7   1   9                           b   36   84   12   108

Vậy các số a,b cần tìm là:

 (108;12);(84;36);(36;84);(12;108)