Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/b = 10/25 = 2/5. BCNN( 2,5) = 10: BCNN (a,b) = 100; 100 : 10 = 10
Vậy phân số a/b đã được rút gọn thành 2/5 bằng cách chia cả tử và mẫu cho 10
Vậy a/b = 2.10/5.10 = 20/50
Vậy a = 20 và b = 50
\(\frac{a}{b}=\frac{10}{25}=\frac{2}{5}\)
=>5a=2b=BC=100
5a=100 2b=100
a =100:5 b =100:2
a =20 b =50
zậy \(\frac{a}{b}=\frac{20}{50}\)
a) Giả sử 42 = a . b = b . a. Điều này có nghĩa là a và b là những ước của 42. Vì b = 42 : a nên chỉ cần tìm a. Nhưng a có thể là một ước bất kì của 42.
Nếu a = 1 thì b = 42.
Nếu a = 2 thì b = 21.
Nếu a = 3 thì b = 14.
Nếu a = 6 thì b = 7.
b) ĐS: a = 1, b = 30;
a = 2, b = 15;
a = 3, b = 10;
a = 5, b = 6.
\(a+b=3\left(a-b\right)=3a-3b\)
=> \(2a=4b\)=> a = 2b
a/b và a - b là hai số đối nhau
nên : \(\frac{a}{b}=-\left(a-b\right)\) => \(\frac{2b}{b}=-\left(2b-b\right)\)
=> \(2=-b\)=> b = -2
=> a = -4
a) Vì ƯCLN(a,b)=42 nên a=42.m và b=42.n với ƯCLN(m,n)=1
Mặt khác a+b=252 nên 42.m+42.n=252 hay m+n=6
Do m và n nguyên tố cùng nhau nên ta được như sau:
- Nếu m=1 thì a=42 và n=5 thì b=210
- Nếu m=5 thì a=210 và n=1 thì b=42
b) x+3 là ước của 12= {1;2;3;4;6} suy ra x={0;1;3}
c) Giả sử ƯCLN(2n+1; 6n+5)=d khi đó (2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d
3(2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d
(6n+5) - (6n+3) chia hết cho d syt ra 2 chia hết cho d suy ra d=1; d=2
Nhưng do 2n+1 là số lẻ nên d khác 2. vậy d=1 suy ra ƯCLN(2n+1; 6n+5)=1
Như vậy 2n+1 và 6n+5 là 2 nguyên tố cùng nhau với bất kỳ n thuộc N (đpcm)
a=5 b=6 hoac a=6 b=5 vì 6+5=11
a=-5
b=-6
Hoặc ngược lại nha ><