Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vậy thì a và b một trong 2 số là 3.
Số còn lại là:
36 : 12 = 3
Vậy số a và b là: 3 và 12.
Vì ƯCLN(a,b)=6 nên ta có:\(\hept{\begin{cases}a⋮6\\b⋮6\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=6m\\b=6n\\ƯCLN\left(m,n\right)=1\end{cases}}\)
Mà ab=360
\(\Rightarrow\)6m.6n=360
\(\Rightarrow\)36(m.n)=360
\(\Rightarrow\)mn=10
Vì ƯCLN(m,n)=1 nên ta có bảng sau :
m 1 10 2 5
n 10 1 5 2
a 6 60 12 30
b 60 6 30 12
Vậy (a; b)\(\in\){(6;60);(60;6);(12;30);(30;12)}
Vì \(\text{ƯCLN(a;b) }=6\Rightarrow\text{ Đặt }\hept{\begin{cases}a=6m\\b=6n\end{cases}\left(m;n\inℕ^∗\right)};\left(m;n\right)=1\)
=> a.b = 360
<=> 6m.6n = 360
=> mn = 10
Với m;n \(\inℕ^∗;\left(m,n\right)=1\)có 10 = 2.5 = 1.10
=> Lập bảng xét 4 trường hợp
m | 1 | 10 | 2 | 5 |
n | 10 | 1 | 5 | 2 |
a | 6 | 60 | 12 | 30 |
b | 60 | 6 | 30 | 12 |
Vậy các cặp (a;b) thỏa mãn là : (6;60) ; (60;6) ; (12;30) ; (30;12)
(a;b) = ab:[a;b] = 18: 6 =3
đặt a =3q ; b =3p (q;p) =1 ; q<p
=> a.b = 3q.3p = 18
=> qp =2 =1.2
=> q =1 => a =3
và p =2 => b =6
Vậy a =3 ; b =6
a) Ta có: \(\frac{30}{105}\)=\(\frac{30:15}{105:15}\)=\(\frac{2}{7}\)
Khi đó \(\frac{a}{b}\)=\(\frac{2k}{7k}\)(\(k\in Z\))
Mà a+b = -27 => 2k + 7k= -27=> 9k =-27=> k=-3
=>\(\frac{a}{b}\)=\(\frac{2.\left(-3\right)}{7.\left(-3\right)}\)=\(\frac{-6}{-21}\)
Vậy \(\frac{a}{b}\)=\(\frac{-6}{-21}\)
Câu b bạn cũng làm tuong tự nha và nhớ các bước để dạng bài tập này
B1: Rút gọn phân số về tối giản
B2: Gọi phân số cần tìm là \(\frac{a}{b}\). Khi đó ta có \(\frac{a}{b}\)=\(\frac{mk}{nk}\)( \(k\in Z\),\(k\ne0\))
B3: Sử dụng giả thiết của bài toán để tìm k
B4: Từ k, tìm được \(\frac{a}{b}\)
Chúc bạn học giỏi!
b) Ta có: ƯCLN(a,b) = 45
=> a = 45k; b = 45n
=> a.b = 45k.45n = 2025kn
=> kn = 24300 : 2025 = 12
Vậy k;n xảy ra hai trường hợp
TH1: k = 1; n = 12 (hoặc ngược lại)
TH2: k = 2; n = 6 (hoặc ngược lại)
a+b=-1 => a=-1-b => -a=b+1
a.b=-12 => -a.b=12 => (b+1)b=12
=> b2+b-12=0
=>(b+4)(b-3)=0
=>\(\orbr{\begin{cases}b=-4=>a=3\\b=3=>a=-4\end{cases}}\)