Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
x+y=162
x=18m; y=18n => m+n=9 và m, n nguyên tố cùng nhau => xảy ra 3 trường hợp
1. m=4; n=5 hoặc ngược lại
=> x=18*4=72 và y=18*5=90 hoặc ngược lại
2. m=1 và n=8 hoặc ngược lại
=> x=18 và y=144 hoặc ngược lại
3. m=2 và n=7 hoặc ngược lại
=> x=36 và y=126 hoặc ngược lại
a) x+y=162
x=18m; y=18n => m+n=9 và m, n nguyên tố cùng nhau => xảy ra 3 trường hợp
1. m=4; n=5 hoặc ngược lại
=> x=18*4=72 và y=18*5=90 hoặc ngược lại
2. m=1 và n=8 hoặc ngược lại
=> x=18 và y=144 hoặc ngược lại
3. m=2 và n=7 hoặc ngược lại
=> x=36 và y=126 hoặc ngược lại
gửi lại này
vì ƯCLN(a,b)=20 =>a=20k,b=20q G/S a>b =>k>q và (k,q)=1
=> a+b=60
<=>20k+20q=60
<=>20(k+q)=60
<=>k+q=3
vì (k,q)=1 , k>q và k+q=3 nên ta có TH sau
k=2,q=1 =>a=40,b=20
=> a=40 , b=20 và a=20,b=40 thỏa mãn
k cho mk nha
Ta có:
\(a.b=ƯCLN\left(a,b\right).BCNN\left(a,b\right)\)
\(\Rightarrow a.b=45.270\)
\(\Rightarrow a.b=12150\)
Vì \(ƯCLN\left(a,b\right)=45\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=45.m\\b=45.n\end{cases};\left(m,n\right)=1;}m,n\in N\)
Thay \(a=45.m\),\(b=45.n\)vào \(a.b=12150\), ta có:
\(45.m.45.n=12150\)
\(\Rightarrow\left(45.45\right).\left(m.n\right)=12150\)
\(\Rightarrow2025.\left(m.n\right)=12150\)
\(\Rightarrow m.n=12150\div2025\)
\(\Rightarrow m.n=6\)
Vì m và n nguyên tố cùng nhau
\(\Rightarrow\)Ta có bảng giá trị:
m | 1 | 6 | 2 | 3 |
n | 6 | 1 | 3 | 2 |
a | 45 | 270 | 90 | 135 |
b | 270 | 45 | 135 | 90 |
Vậy các cặp (a,b) cần tìm là:
(45; 270); (270; 45); (90; 135); (135; 90).
vì a.b=bcnn.ucln=270.45=12150.vì bcnn(a,b) =45 suy ra a=45.x,b=45.y(ucln(x,y)=1 suy ra 12150=45.x.45y suy ra x.y=12150:45:45=6.suy ra [x=1,y=6],[x=6,y=1],[x=2,y=3],[x=3,y=2]
- Gọi 2 số cần tìm lần lượt là a và b ta có:
\(a+b=162\)và \(ƯCLN\left(a,b\right)=18\)
- Vì \(ƯCLN\left(a,b\right)=18\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a=18m\\b=18n\end{cases}}\)\(\left(m,n\right)=1\)
- Ta có: \(a+b=162\)( * )
- Thay \(a=18m,\)\(b=18n\)vào biểu thức ( * )
- Ta lại có: \(18m+18n=162\)
\(\Leftrightarrow18.\left(m+n\right)=162\)
\(\Leftrightarrow m+n=\frac{162}{18}=9\)
- Vì \(\left(m,n\right)=1\)nên ta có bảng giá trị:
\(m\) | \(n\) | \(a\) | \(b\) |
\(1\) | \(8\) | \(18\) | \(144\) |
\(2\) | \(7\) | \(36\) | \(126\) |
\(4\) | \(5\) | \(72\) | \(90\) |
\(5\) | \(4\) | \(90\) | \(72\) |
\(7\) | \(2\) | \(126\) | \(36\) |
\(8\) | \(1\) | \(144\) | \(18\) |
Vậy \(\left(a,b\right)\in\left\{\left(18,144\right);\left(36,126\right);\left(72,90\right);\left(90,72\right);\left(126,36\right);\left(144,18\right)\right\}\)
- Mình không để ý đề bài có a và b các bạn đừng để ý đến cách gọi nha ^_^
Ta có:
ƯCLN(a,b) = 56
Suy ra : a chia hết cho 56
và b chia hết cho 56
Ta có:a là số bị chia,56 là số chia,thương là m khác 0
b là số bị chia,56 là số chia,thương là n khác 0
Mà a + b = 224
Hay 56m + 56n = 224
56 x (m+ n ) = 224
m + n = 224 : 56
m + n = 4
+trường hợp 1
m = 1;n = 3
khi đó : a = 56 x m = 56 x 1 = 56 (thõa mãn)
b = 56 x n = 56 x 3 = 168
+trường hợp 2:
m = 2;n=2
khi đó : a = 56 x m = 56 x 2 = 112 (không thõa mãn)
b = 56 x n = 56 x 2 = 112
+trường hợp 3
khi đó: a = 56 x m = 56 x 3 = 168 (thõa mãn)
b = 56 x n = 56 x 1 = 56
bài b cậu tự làm nha
a=72
b=18
c=1040
d=16