\(A_{min}=am^2+bn^2+cp^2+dq^2+um+vn+wp+fq+k\) với \(a,b,c,d,u,v,...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2016

Bài này khó đấy

11 tháng 2 2016

giải hộ ý 2 thui

22 tháng 2 2017

A ; Ta có : góc ADB=góc AEC=90 độ( đề cho) 

                góc BAC ( chung)

  vậy tam giác ABD đồng dạnh với tam giác ACE ( góc - góc)

B; Xét tam giác EHB và tam giác BCH có:

  góc CBH = góc BEH=90 độ

    Theo phần a ta lại có góc : EBH=ACE( định lí ta/lét)

        vậy suy ra tam giác EHB đồng dạng với tam giác DHC ( góc - góc)

  dựa theo 2 tam giác đồng dạng ta có tỉ lệ:

           EH/HD=BH/HC ( Ta -lét)

          EH*HC=BH*HD( ĐPCM)

 C; Theo phần a ta có :

 tam giác ABD đồng dạng với tam giác ACE:

suy ra : AB/AD=EA/AC( theo định lí tam giác đồng dạng )

 góc A chung

 vậy tam giác AED đồng dạng với tam giác ABC ( cạnh -góc -cạnh)

     

Bài 1: Khoanh vào câu trả lời đúng nhất: C1: Phương trình \(\frac{1}{x-1}\)-\(\frac{3x^2}{x^3-1}\)=\(\frac{2x}{x^2+x+1}\) A.Có 1 nghiệm B. Có 2 nghiệm C. Vô nghiệm D. Có vô số nghiệm C2: Chọn đúng trong các câu phát biểu sau : A. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau B. Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau C. Hai tam giác đồng dạng thì có các cạnh bằng nhau D. Các tam...
Đọc tiếp

Bài 1: Khoanh vào câu trả lời đúng nhất:

C1: Phương trình \(\frac{1}{x-1}\)-\(\frac{3x^2}{x^3-1}\)=\(\frac{2x}{x^2+x+1}\)

A.Có 1 nghiệm B. Có 2 nghiệm C. Vô nghiệm D. Có vô số nghiệm

C2: Chọn đúng trong các câu phát biểu sau :

A. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau

B. Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau

C. Hai tam giác đồng dạng thì có các cạnh bằng nhau

D. Các tam giác thì đồng dạng với nhau

C3: Nếu \(\Delta ABC\) đồng dạng với \(\Delta DEF\) theo tỉ số đồng dạng k thì \(\Delta DEF\) đồng dạng với \(\Delta ABC\) theo tỉ số :

A. k B. 1 C.\(\frac{1}{k}\) D. 2k

C4: Phương trình: \(\frac{x+3}{x+1}\) +\(\frac{x-2}{x}\) = 2 có tập hợp nghiệm S là:

A.{0} B.{-1} C.∅ D.{-1 ; 0}

C5: Phương trình x+\(\frac{1}{x}\) = \(x^2\) +\(\frac{1}{x^2}\) có nghiệm là:

A. x= -1 B. x=1 C. x=2 D. x= -2

CÁC BẠN GIÚP MÌNH VS!!!HELP ME!!!!

3
AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 3 2020

Bài 1:

ĐK: $x\neq 1$

PT \(\Leftrightarrow \frac{x^2+x+1}{(x-1)(x^2+x+1)}-\frac{3x^2}{(x-1)(x^2+x+1)}=\frac{2x(x-1)}{(x-1)(x^2+x+1)}\)

\(\Rightarrow x^2+x+1-3x^2=2x(x-1)\)

\(\Leftrightarrow -4x^2+3x+1=0\Leftrightarrow (1-x)(4x+1)=0\)

Vì $x\neq 1$ nên $x=\frac{-1}{4}$ là nghiệm duy nhất. Đáp án A.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 3 2020

Bài 2: Đáp án A

Bài 3: Đáp án C

Bài 4: ĐK: $x\neq -1; x\neq 0$

PT $\Leftrightarrow 1+\frac{2}{x+1}+1-\frac{2}{x}=2$

$\Leftrightarrow \frac{2}{x+1}-\frac{2}{x}=0$

$\Leftrightarrow \frac{1}{x+1}-\frac{1}{x}=0$

$\Leftrightarrow \frac{-1}{x(x+1)}=0$ (vô lý)

Vậy PT vô nghiệm với mọi $x\neq -1; x\neq 0$

Đáp án C

27 tháng 12 2016

Cach tuong tu 

AM-GM \(2+2yz=x^2+y^2+z^2+2yz=x^2+\left(y+z\right)^2\ge2x\left(y+z\right)\)

\(\Rightarrow1+yz\ge x\left(y+z\right)\Rightarrow x^2+x+yz+1\ge x\left(x+y+z+1\right)\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{x^2+x+yz+1}\le\frac{x}{x+y+z+1}\). Se cm \(x+y+z-xyz\le2\), that vay ap dung C-S 

\(x+y+z-xyz=x\left(1-yz\right)+\left(y+z\right)\)\(\le\sqrt{\left[x^2+\left(y+z\right)^2\right]\left[\left(1-yz\right)^2+1\right]}\)

\(=\sqrt{2\left(1+yz\right)\left[\left(yz\right)^2-2yz+2\right]}=\sqrt{y^2z^2\left(yz-1\right)+4}\le2\)

\(\Rightarrow M\le\frac{x}{x+y+z+1}+\frac{y+z}{x+y+z+1}+\frac{1}{x+y+z+1}=1\)

Dau "=" xay ra khi x=y=1; z=0

27 tháng 12 2016

mình mới học lớp 7 mí hihi

9 tháng 9 2017

Ta có : \(P=2x^2-8x+1=2\left(x^2-4x\right)+1=2\left(x^2-4x+4-4\right)+1=2\left(x-2\right)^2-7\)

Vì \(2\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\) 

Nên : \(P=2\left(x-2\right)^2-7\ge-7\forall x\in R\)

Vậy \(P_{min}=-7\) khi x = 2

25 tháng 8 2016

1.a) Không tồn tại\(\)

   b) 1997 tại x=4

   c) 4 tại x=1;y=2

   d) 164 tại x=8

2.a) x>3 và x<-1

   b) Không tốn tại x

17 tháng 2 2018

1. cho các số thực dương x,y,z t/mãn: x2 + y2 + z2 = 1

Cmr: \(\frac{x}{y^2+z^2}\) + \(\frac{y}{x^2+z^2}+\frac{z}{x^2+y^2}\ge\) \(\frac{3\sqrt{3}}{2}\)

2. Cho x,y thỏa mãn \(\hept{\begin{cases}xy\ge0\\x^2+y^2=1\end{cases}}\)

Tìm GTNN,GTLN của \(S=x\sqrt{1+y}+y\sqrt{1+x}\)

3. Cho \(\hept{\begin{cases}xy\ne0\\xy\left(x+y\right)=x^2+y^2-xy\end{cases}}\)

Tìm GTLN của      \(A=\frac{1}{x^3}+\frac{1}{y^3}\)

4. Cho tam giác ABC; đường thẳng đi qua trọng tâm G và tâm đường tròn nội tiếp I vuông góc với đường phân giác trong của góc C. Gọi a,b,c là độ dài 3 canh tương ứng với 3 đỉnh A,B,C.

Cmr:  \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\le\frac{2}{c}\)

26 tháng 2 2019

ui má. đúng mấy bài tập thầy tui cho ôn. giờ đang loay hoay