K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2024

\(2x^3-4x^2+3x+a-10=2x^3-4x^2+3x-6+a-4\)

\(=\left(2x^3-4x^2\right)+\left(3x-6\right)+a-4\)

\(=2x^2\left(x-2\right)+3\left(x-2\right)+a-4\)

\(\Rightarrow\left(2x^3-4x^2+3x+a-10\right):\left(x-2\right)\)

\(=\left[2x^2\left(x-2\right)+3\left(x-2\right)+a-4\right]:\left(x-2\right)\)

\(=2x^2+3+\dfrac{a-4}{x-2}\)

Để đa thức đã cho chia hết cho \(x-2\) thì \(a-4=0\)

\(\Rightarrow a=4\)

a: \(M=3x^5y^3-3x^5y^3-4x^4y^3+2x^4y^3+7xy^2=-2x^4y^3+7xy^2\)

b: \(P\left(x\right)=2x^3-2x+x^2-x^3+3x+2=x^3+x^2+x+2\)

c: \(M\left(x\right)=-3x^4y^3+10+xy\)

30 tháng 4 2022

\(a)M=3x^5y^3-4x^4y^3+2x^4y^3+7xy^2-3x^5y^3\)

\(M=\left(3x^5y^3-3x^5y^3\right)+\left(-4x^4y^3+2x^4y^3\right)+7xy^2\)

\(M=-2x^4y^3+7xy^2\)

\(\text{Bậc là:}7\)

\(b)P\left(x\right)=2x^3-2x+x^2-x^3+3x+2\)

\(P\left(x\right)=\left(2x^3-x^3\right)+\left(-2x+3x\right)+x^2+2\)

\(P\left(x\right)=x^3+x+x^2+2\)

\(P\left(x\right)=x^3+x^2+x+2\)

\(\text{Bậc là:}3\)

\(M=\left(6x^6y-6x^6y\right)+\left(x^4y^3-4x^4y^3\right)+10+xy\)

\(M=-3x^4y^3+10+xy\)

\(\text{Bậc là:}7\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 5 2023

Lời giải:
$2x^3-4x^2+a-10=2x^2(x-2)+a-10$

$\Rightarrow$ để $2x^3-4x^2+a-10$ chia hết cho $x-2$ thì $a-10=0$
$\Leftrightarrow a=10$

18 tháng 4 2023

hơi khó nhìn 😥

a: \(P\left(x\right)=-5x^3+3x^2+2x+5\)

\(Q\left(x\right)=-5x^3+6x^2+2x+5\)

b: \(H\left(x\right)=P\left(x\right)+Q\left(x\right)=-10x^3+9x^2+4x+10\)

\(H\left(\dfrac{1}{2}\right)=-10\cdot\dfrac{1}{8}+\dfrac{9}{4}+2+10=13\)

c: Q(x)-P(x)=6

\(\Leftrightarrow3x^2=6\)

hay \(x\in\left\{\sqrt{2};-\sqrt{2}\right\}\)

4 tháng 5 2022

`a)`

`A(x) + B(x) = 2x - 4x^2 + 1 + x^3 - 4x^2 + 5 - 2x`

                  `= x^3 - ( 4x^2 + 4x^2 ) + ( 2x - 2x ) + ( 1+ 5 )`

                  `= x^3 - 8x^2 + 6`

__________________________________________________________

`b)`

    `P(x) + B(x) = A(x)`

`=>P(x) = A(x) - B(x)`

`=>P(x) = 2x - 4x^2 + 1 + x^3 + 4x^2 - 5 + 2x`

`=>P(x) = x^3 + ( -4x^2 + 4x^2 ) + ( 2x + 2x ) + ( 1 - 5 )`

`=>P(x) = x^3 + 4x - 4`

16 tháng 6 2020

N(x) = 2x + x3 + x2 - 4x - x3

        = x2 - 2x 

N(x) = 0 <=> x2 - 2x = 0

              <=> x(x - 2) = 0

              <=> x = 0 hoặc x - 2 = 0

              <=> x = 0 hoặc x = 2

Vậy nghiệm của N(x) là 0 và 2 

16 tháng 6 2020

\(N\left(x\right)=2x+x^3+x^2-4x-x^3=x^2-2x=x\left(x-2\right)\)

Để N(x) có nghiệm => x(x-2)=0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}}\)

Vậy x=0; x=2

7 tháng 8 2019

a) f(x) = x(x - 5) + 2(x - 5)

x(x - 5) + 2(x - 5) = 0

<=> (x - 5)(x - 2) = 0

        x - 5 = 0 hoặc x - 2 = 0

        x = 0 + 5         x = 0 + 2

        x = 5               x = 2

=> x = 5 hoặc x = 2

a,   f(x) có nghiệm 

\(\Leftrightarrow x\left(x-5\right)+2\left(x-5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x+2=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-2\end{cases}}\)

->tự kết luận.

b1, để g(x) có nghiệm thì:

\(g\left(x\right)=2x\left(x-2\right)-x^2+5+4x=0\)

\(\Rightarrow2x^2-4x-x^2+5+4x=0\)

\(\Rightarrow x^2+5=0\)

Do \(x^2\ge0\forall x\)nên\(x^2+5\ge5\forall x\)

suy ra: k tồn tại \(x^2+5=0\)

Vậy:.....

b2, 

\(f\left(x\right)=x\left(x-5\right)+2\left(x-5\right)\)

\(=x^2-5x+2x-10\)

\(=x^2-3x-10\)

\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=x^2+5-\left(x^2-3x-10\right)\)

\(=x^2+5-x^2+3x-10=3x-5\)

a) f(x) = 10x² - 7x - 5 = 10x² - 15x + 8x - 12 + 7 = 5x(2x-3) + 4(2x-3) + 7 
f(x) chia hết cho 2x-3 khi và chỉ khi 7 chia hết cho 2x-3, vì 7 là số nguyên tố, nên chi có các trường hợp: 
TH1: 2x-3 = -1 <=> x = 1 
TH2: 2x-3 = 1 <=> x = 2 
TH3: 2x-3 = -7 <=> x = -2 
TH4: 2x-3 = 7 <=> x = 5 
Vây có 4 giá trị nguyên của x là {-2, 1, 2, 5}

a) f(x) = 10x² - 7x - 5 = 10x² - 15x + 8x - 12 + 7 = 5x(2x-3) + 4(2x-3) + 7 
f(x) chia hết cho 2x-3 khi và chỉ khi 7 chia hết cho 2x-3, vì 7 là số nguyên tố, nên chi có các trường hợp: 
TH1: 2x-3 = -1 <=> x = 1 
TH2: 2x-3 = 1 <=> x = 2 
TH3: 2x-3 = -7 <=> x = -2 
TH4: 2x-3 = 7 <=> x = 5 
Vây có 4 giá trị nguyên của x là {-2, 1, 2, 5} 

b) g(x) = x³ - 4x² + 5x - 1 = x³ - 3x² - x² + 3x + 2x - 6 + 5 = x²(x-3) - x(x-3) + 2(x-3) + 5 
g(x) chia hết cho x-3 khi và chỉ khi 5 chia hết cho x-3 (5 là số nguyên tố nên chỉ xét các trường hợp) 
TH1: x-3 = -5 <=> x = -2 
TH2: x-3 = -1 <=> x = 2 
TH3: x-3 = 1 <=> x = 4 
TH4: x-3 = 5 <=> x = 8 
Vậy có giá trị nguyên của x thỏa là {-1, 2, 4, 8}