K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2016

\(\left(a-b\right)\left(a+b\right)=101\)\(\Rightarrow a-b;a+b\inƯ\left(101\right)=\left\{-101;-1;1;101\right\}\)

 

 

 

 

27 tháng 1 2016

Có điều kiện nào kahcs ko

7 tháng 3 2016

a) Để đẳng thức xảy ra thì: 101x\(\ge\)0=>x\(\ge\)0

Suy ra: \(x+\frac{1}{101}+x+\frac{2}{101}+....+x+\frac{100}{101}=101x\)

<=>\(100x+\frac{1+2+....+100}{101}=101x\)

<=>x=\(\frac{\frac{\left(1+100\right).100}{2}}{101}=50\)

 

11 tháng 12 2016

phan b lap bang xet dau

x -5 0,5

x+5 0 /

1-2x / 0

voi x<-5 ta co pt: -x-5-1+2x=x

-6=0(loai)

voi -5=<x=<0,5 :x+5-1+2x=x

2x=-2(nhan)

voi x>0,5: x+5+1-2x=x

x=3(nhan)

23 tháng 3 2016

câu dễ thế mà cũng phải hỏi à hải anh.

batngo  leu hahaoho

23 tháng 3 2016

ai giúp mk đi mà mk tick cho tick cho 2 tick luôn

3 tháng 4 2016

b,(*)chứng minh a=-3b:

xét a-b=2(a+b)

=>a-b=2a+2b

=>-b-2b=2a-a

=>-3b=a (đpcm) 

(*) tính a/b :

Từ -3b=a=>a/b=-3

(*)tính a và b:

Ta có : a-b=a/b=-3

             và 2(a+b)=a/b=-3

hệ pt<=>a-b=-3                   

        và 2(a+b)=-3    

       <=>a-b=-3    (1)

        và a+b=-1,5   (2)

Lấy (1)+(2),vế theo vế ta đc:

(a-b)+(a+b)=-3+(-1,5)

=>a-b+a+b=-4,5

=>2a=-4,5=>a=-2,25

Mà a-b=-3=>b=0,75

Vậy (a;b)=(-2,25;0,75)

 

 

 

3 tháng 4 2016

c) vì (x-y2+z)2 >= 0 với mọi x;y;z

      (y-2)2 >= 0 với mọi y

     (z+3)2 >= 0 với mọi z

=>(x-y2+z)2+(y-2)2+(z+3)2 >= 0 với mọi x;y;z

Mà theo đề: (x-y2+z)2+(y-2)2+(z+3)2=0

=>(x-y2+z)2=(y-2)2=(z+3)2=0

+)(y-2)2=0=>y=2

+)(z+3)2=0=>z=-3

Thay y=2;z=-3 vào (x-y2+z)2=0=>x-22+(-3)2=0=>x=-5

Vậy (x;y;z)=(-5;2;-3)

17 tháng 1 2016

undefined

A2=20

=>A=....

2 tháng 4 2016

Ta có:  \(72=2^3.3^2\)

\(\Rightarrow\) Trong 2 số a, b có một số chia hết cho 2

Giả sử a chia hết cho 2

\(b=\left(42-a\right)\) ⋮ \(2\)

\(\Rightarrow\) a và b ⋮ 2 

Tương tự ta cũng có a và b ⋮ 3

\(\Rightarrow\) a và b 6

Dễ thấy \(42=36+6=30+12=18+24\) (VÌ tổng 2 số 6)

Mà trong ba tổng trên chỉ có \(18+24\) thỏa mãn

\(\Rightarrow a=18;b=24\)

24 tháng 3 2016

d /a kí hiệu d là ước số của a. 
--------- 
gọi u = (a+b,a-b) ( u là ước số chung lớn nhất của (a+b) và (a-b)) 
=> u /(a+b) và u/(a-b) => u/(a+b+a-b) = 2a và u/(a+b-a+b)=2b 
=> u/ (2a,2b) = 2(a,b) = 2d 
vậy u max = 2d. 
------------ 
Cảm ơn hung t nhắc bài và sr chủ topic, đúng là mình nhầm. 
-------------- 
gọi u = (a+b,a-b) ( u là ước số chung lớn nhất của a+b và a-b) 
=> u /(a+b) và u/(a-b) => u/(a+b+a-b) = 2a và u/(a+b-a+b)=2b 
=> u/ (2a,2b) = 2(a,b) = 2d 
hay: 2d = u.m (*) 
mắt khác: 
d=(a,b) => d/a và d/b => d/(a+b) và d/(a-b) => d/(a+b,a-b) 
=> d là ước của u (vì u =(a+b,a-b) nên u là bội của mọi ước chung của (a+b) và (a-b)) 
hay: u = d.n (**) 
(*) và (**) => 2d = d.mn => mn =2 => m=1, n = 2 hoặc m= 2, n= 1 => u = d hoặc u = 2d. 
vậy: ƯCLN (a+b,a-b) = d hoặc = 2d 
ví dụ 
(a,b) = (10,5) => d = (10,5) = 5 
(a+b,a-b) = (15,5) => u = (15,5) = 5 
=> u = d 
(a, b) = (60,20) => d = (60,20) = 20 
(a+b,a-b) = (80,40) => u =(80,40) = 40 
=> u = 2d

1 tháng 4 2016

Từ a - b = 7 hay a = b+7 do đó nếu a chia hết cho 7 thì b cũng chia hết cho 7 và ngược lại. (*) 
Lại có BCNN(a,b) = 140 suy ra: a hoặc b chia hết cho 7 (vì 7 là ước của 140). (**) 
Từ (*)(**) suy ra a và b đều chia hết cho 7. 
Đặt b=7k (k nguyên dương) suy ra a = 7(k+1) 
khi đó BCNN(a;b) = BCNN(7(k+1),7k) = 140 
hay BCNN(k+1;k) = 20 (chia 2 vế cho 7) 
tương đương k(k+1) = 20 (vì UCLN(k+1;k) = 1) 
Giải ra k = 4, suy ra b = 28; a = 35 
Vậy 2 số phải tìm là: a = 35 và b = 28 

18 tháng 1 2016

1)

x=5-a

x=a-2

2)

A x=b-a

B x=a-b

15 tháng 1 2017

bài 1:

a) a + x = 5

<=> x = 5-a (thỏa mãn)

b) a - x = 2

<=> x = a-2 ( thỏa mãn)

bài 2:

a) a + x = b

<=> x = b-a ( thỏa mãn)

b) a - x = b

<=> x= b-a ( thỏa mãn)